Giáo án Hóa học 11 - Chương 6: Hiđrocacbon không no

I/ Mục TIÊU BÀI HỌC. ( hD tr147)

HS biết: Cấu tạo danh pháp, đồng phân, tính chất của anken; Phân biệt anken với ankan bằng phương pháp hoá học.

 HS hiểu: Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; Vì sao anken có phản ứng tạo polime.

 HS vận dụng:

 - Viết được các đồng phân ( đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi), các PTHH thể hiện tính chất hoá học cảu anken.

 - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập nhận biết.

II/ Chuẩn bị.

- Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ.

- Khí etilen ( điều chế sẵn đựng trong túi polietilen), dung dịch brom, dung dịch thuốc tím.

III/Phương pháp. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV/ Các bước thực hiện.

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

 2/ Kiểm tra bài cũ:5

 a/ Nêu các khaí niệm của H.C no, ankan?

 

doc33 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 4753 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Chương 6: Hiđrocacbon không no, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
C4H6
C5H8 (học sinh tự viết)
CHC–CH2–CH3 và 
CH3 – C C – CH3
HOẠT ĐỘNG 2 
GV cho HS phân loại các đồng phân ankin , so sánh với các đồng phân anken và rút ra nhậ xét.
Từ các thí dụ trên GV yêu cầu HS rút cách gọi tên thông thường.
GV lứu cho HS: Các ankin không có đồng phân hình học như anken và ankađien.
Theo IUPAC, quy tắc tên gọi ankin tương tự như anken, nhưng dùng đuơi in để chỉ liên kết ba.
HS nhận xét cấu tạo của các ankin, rút ra nhận xét về các loại đồng phân của ankin, so sánh với anken.
10
3. Danh pháp.
a) Tên thông thường.
Tên gốc ankyl (nếu nhiều gốc khác nhau thì đọc theo thứ tự A, B, C) liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + axetilen.
Thí dụ:
CHC–CH2–CH3 propylaxetilen
CH3–CC– CH3 đimetylaxetilen
CH3–C C–CH2 – CH3
Etylmetylaxetilen
b) Tên thay thế ( Tên IUPAC).
* Tiến hành tương tự như đối với anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba.
* Các ankin có liên kết ba ở đầu mạch (dạng R - CCH) gọi chung là các ank -1-in.
Thí dụ:
CHC–CH2–CH3 but -1-in
CH3–CC– CH3 but-2 -in
CH3–C C–CH2 – CH3 pent-2-in
3-metylbut -1-in
HOẠT ĐỘNG 3 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ (SGK)
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất vật lí
HS nghiên cứu 
SGK 
HOẠT ĐỘNG 4 III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
GV nêu vấn đề: Từ đặc điểm cấu tạo của anken và ankin hãy dự đoán về tính chất hoá học của ankin?
GV hướng dẫn HS viết PTHH của p/ứ cộng ankin với các tác nhân H2, X2, HX. Lưu ý HS: p/ứ xảy ra theo hai giai đoạn liên tiếp và cũng tuân theo qui tắc Mac- cốp – nhi-côp.
- Phân tích kĩ phản ứng của ankin với HX về điều kiện p/ứ, sự hình thành sản phẩm, đây là những phản ứng thể hiện ứng dụng của ankin.
 Nước brom mất màu.
Từ đặc điểm cấu tạo của anken và ankin hãy dự đoán về tính chất hoá học của ankin?
HS viết PTHH của p/ứ cộng ankin với các tác nhân H2, X2, HX
HS viết PTHH.
10
1. Phản ứng cộng.
a) Cộng H2 với xúc tác Ni, t0.
CHCH + H2 CH2=CH2
CH2=CH2+ H2CH3-CH3
Với xúc tác Pd/PbCO3 hoặc Pd/ BaSO4 p/ứ dừng lại tạo anken.
CHCH+H2 CH2=CH2
Ứng dụng: phản ứng dùng để đ/c anken từ ankin.
b) Cộng brom, clo.
CHCH + Br2 " CHBr = CHBr
 1,2 - đibrometen
CH2=CH2+ Br2" CH2Br-CH2Br
 1,1,2,2-tetrabrometan
c) Cộng HX( X là OH, Cl, Br, CH3COO)
+ Cộng liên tiếp theo hai gai đoạn:
CHCH + HClCH2=CHCl
 Vinylclorua
CH2=CHCl+ HClCH3-CHCl2
 1,1- đicloetan
Nếu (xt) thích hợp p/ứ dừng lại ở sản phẩm chứa nối đôi ( dẫn monoclo của anken).
CHCH + HClCH2=CHCl
 Vinylclorua
Quan trọng là: Phản ứng cộng H2O theo tỉ lệ: 1 : 1
 Không bền anđehit axetic
GV Cho HS xác định bậc cacbon và viết PTHH áp dụng qui tắc :lấy thí dụ và HS viết PTHH.
Với ankin bất đối xứng, phản ứng tuân theo qui tắc Mac-côp-nhi-côp.
GV thông báo: các phản ứng này có ứng dụng trong thực tiễn.
+ Tổng hợp cao su và điều chế 
benzen.
d) Phản ứng đime và trime hoá:
( Thuộc dạng cộng HX) 
+ Phản ứng đime hoá:
+ Phản ứng trime hoá:
GV làm thí nghiệm ( như hình vẽ 6.1 trang161: GV viết PTHH.
GV viết PTHH
HS quan sát, nêu hiện tượng
2. Phản ứng thế bằng ion kim loại.
a) Thí nghiệm:
Phản ứng:
CHCH+2AgNO3+2NH3 " Ag – C C – Ag$ +2NH4NO3 
 Bạc axetilua (Ag2C2 màu vàng)
b) Nhận xét: 
+ Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C nối ba linh động hơn các nguyên tử H khác nên dễ bị thay thế bằng ion kim loại.
+ Phản ứng thế của ank-1-in với dung dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ank-1-in với các ankin khác.
HOẠT ĐỘNG 5 
GV cho HS viết PTHH dạng tổng quát và thí dụ cụ thể.
GV làm thí nghiệm C2 H2 + dd thuốc tím.
HS viết PTHH của phản ứng:
 HS viết thí dụ: 
C2H2 + O2"
5
3. Phản ứng oxi hoá.
a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn.
2CnH2n -2 + (3n-1)O2 " 2nCO2 +2(n-1)H2O
b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
Các ankin dễ làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím như các anken.
HOẠT ĐỘNG 6 IV. ĐIỀU CHẾ
GV hướng dẫn HS viết PTHH của phản ứng điều chế axetilen trong PTN và trong CN.
HS viết PTHH của phản ứng điều chế axetilen trong PTN và trong CN.
5
1. Trong PTN.
CaC2 + 2H2O " C2H2 + Ca(OH)2
Đất đèn ( Canxi cacbua).
2. Trong CN. Từ metan.
2CH4 C2H2 + 3H2
 V. ỨNG DỤNG
GV cho HS tìm hiểu SGK rút ra những ứng dụng của axetilen.
HS tìm hiểu SGK rút ra những ứng dụng của axetilen.
+ Làm nhiên liệu: hàn cắt, đèn xì
+ Làm nguyên liệu sản xuất hoá hữu cơ: sản xuất PVC, tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ, este
	4/ Củng cố, dặn dò: 5
GV nhắc lại những kiến thức cần củng cố:
+ Phản ứng cộng của ankin, phản ứng thế ion kim loại, kĩ năng viết PTHH trọng tâm.
Ngày /01/2010
TT kí duyệt 
Nguyễn Văn Hùng
 + Theo IUPAC, quy tắc tên gọi ankin tương tự như anken, nhưng dùng đuơi in để chỉ liên kết ba.
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 145 SGK.
+ Mở rộng:
Trong môi trường dung dịch thuốc tím.	
3C2H2 + 8KMnO4 " 3K2C2O4 + 8MnO2$nâu đen +2KOH + 2H2O
 Muối kali oxalat
Trong môi trường axit, phản ứng mãnh liệt.
 C2H2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 " 2CO2# + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
 Etin
 5CH3 - CCH + 8KMnO4 + 12H2SO4 " 5CH3COOH+ 5CO2# + 4K2SO4 + 8MnSO4+12H2O 
 Propin axit axetic
	Trong môi trường trên màu tím của dung dịch bị nhạt dần, có thể mất hẳn màu tím.
5/ Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 145 SGK.
Hướng dẫn bài tập:
1. a) Viết CTCT và gọi tên các ankin có CTPT C4H6 và C5 H8:
Hướng dẫn:
* C4H6: CHC – CH2 – CH3 và CH3 – C C- CH3
 But- 1- in but- 2- in
* C5H8: CHC – CH2 – CH2- CH3 , CH3 – C C- CH2- CH3
 Pent-1-in pent - 2-in 
b) Viết CTCT của 
 pent-2-in
 3-metylpent-1-in
 CH3 – C C- CH2- CH3
 2,5-đimetylhex-3-in
2. Viết PTHH của phản ứng propin với các chất sau:
a) H2 có xúc tác Pd/PbCO3 : CHC – CH3 + H2 CH2=CH – CH3
b) dung dịch brom dư. CHC – CH3 + Br2 " CHBr2 – CBr2 – CH3
c) dd AgNO3/ NH3 CHC – CH3 + AgNO3 + NH3 " AgCC – CH3 + NH4NO3
d) hiđro clorua có xt HgCl2 CHC – CH3 + HCl CH2 = CCl –CH3
-----------------------------------
3. Trình bày phương pháp hoá học:
	a) Phân biệt axetilen với etilen. 
	b) Phân biệt ba bình không dán nhãn chứa mỗi khí không màu sau: metan, etilen, axetilen.
Hướng dẫn bài 3 :
	a) Axetilen tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3 trong NH3
CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 " AgCCAg$ + 2NH4NO3
	b) Phân biệt axetilen theo câu a.
	 Phân biệt etilen, dùng dung dịch brom, etilen làm mất màu dung dịch brom theo phản ứng: CH2 = CH2 + Br2 " CH2 Br – CH2Br
	Còn lại là khí metan ( không làm mất màu dung dịch brom)
--------------------------------
4. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
	B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc trong amoniac.
	C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
	D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pecmanganat
Đáp án C.
--------------------------------------
5. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,840 lit khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích đo ở đktc.
	a) Tính phần trăm thể tích etilen trong A.
	b) Tính m.
Hướng dẫn:
a) - Tổng số mol hỗn hợp khí: . Khí thoát ra là khí etilen có số mol là:. Số mol propin = 0,15 – 0,0375 = 0,1125 mol. Vậy %VC2H4 = 25,0% và % VC3H4 = 75,0%.
b) m = 0,1125 x 147,0 = 16,54 gam.
----------------------------
6. Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ?
	A. 1 chất
	B. 2 chất
	C. 3 chất
	D. 4 chất.
Đáp án B.
========================
LUYỆN TẬP: ANKIN
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn
 Ngày lên lớp
Dạy lớp
25
47,*
11(Ch/tr chuẩn)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: 
	- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của ankin.
	- Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hoá học.
2. Kĩ năng:	
	- Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên và viết phương trình hoá học minh hoạ tính 
 chất của ankin.
	- Kĩ năng giải các bài tập về hỗn hợp hiđrocacbon.
II/ CHUẨN BỊ. GV: Bài oạn lí thuyết và bài tập có nội dung kién thức liên quan
III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 Bài tập SGK trang
 3/ Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
HOẠT ĐỘNG 1:
GV kẻ bẳng sau với các ô trống. HS lần lượt điền các thông tin theo đề mục:
HS lần lượt điền các thông tin theo đề mục:
ANKEN
ANKIN
Công thức chung
CnH2n (n 2)
CnH2n-2 (n 2)
Đặc điểm cấu tạo
Có 1 liên kết đôi C = C
Có 1 liên kết ba C C
Đồng phân
- Đồng phân mạch cacbon.
- Đồng phân vị trí liên kết đôi
- Có đồng phân hình học.
- Đồng phân mạch cacbon.
- Đồng phân vị trí liên kết ba.
Tính chất hoá học
- Phản ứng cộng
- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn làm mất màu dung dịch KMnO4
- Phản ứng cộng
- Phản ứng thế (đối với ankin -1)
- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn làm mất màu dung dịch KMnO4
Ứng dụng
- Điều chế PE, PP và là nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ khác.
- Điều chế PVC, sản xuất cao su buna, nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ. C2H2 còn dùng làm nhiên liệu.
Sự chuyển hoá lẫn nhau giữa ankan, anken và ankin.
HOẠT ĐỘNG 2 
 Bài tập: HƯỚNG DẪN
1.Dẫn hỗn hợp khí gồm metan , etilen, axetilen đđi vào một lượng dư dung dịch

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 11(1).doc