Giáo án Hóa học 11 - Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :HS biết :

- Khái niệm hợp chất hữu cơ , hóa học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ .

- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố ( hidrocacbon và dẫn xuất)

- Sơ lượt về phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng

 2. Kỹ năng : - Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.

 - Xác định % của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

 3. Thái độ : Có hứng thú học tập môn hoá hữu cơ

 

doc24 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 b)AlCl3 + 3 KOH = 3 KCl + Al(OH)3 
 	 c)Al2(SO4)3 + 3 Ba(OH)2 = 3 BaSO4 + 2 Al(OH)3
 	 d)AlCl3 + 3 AgNO3 = 3 AgCl + Al(NO3)3
Câu 7: Cho các hiđrôxyt sau: A: NaOH, B: Al(OH)3, C: Be(OH)2, 
D: Zn(OH)2, E: Cu(OH)2. Các hiđrôxyt lưỡng tính là:
 	 a) B,C,D	b) B,D,E	c) A,B,D	d) B,C,E
Câu 8: Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 có Ph=2
 	a) 0,02M	b) 0,01M	c) 102M	d) 0,005M
Câu 9: Zn(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính .Ptpư nào sau đây chứnh minh tính chất đó
 	1/ Zn(OH)2 +H2SO4=ZnSO4+2H2O (1)	
2/ Zn(OH)2 ZnO +H2O (2)	
 	3/ Zn(OH)2+2KOH=K2ZnO2+2H2O (3)
 a)pư (1),(2)	b)pư (2),(3)	c)pư(1),(3)	d)pư(2)	
Câu 10: Nếu phươmg trình phản ứng dạng phân tử như sau:
	Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + CO2 + H2O
Thì phương trình ion thu gọn sẽ có dạng:
 a/ Na+ + Cl- à NaCl	b/ 2H+ + CO32- à CO2 + H2O
 c/ Na+ + HCl à NaCl + H+ 	d/ HCl + Na+ à NaCl + H+ 
Câu 11: Để nhận biết 4 dung dịch đưng trong bốn lọ bị mất nhãn là: KOH , NH4Cl , Na2SO4 , (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây:
 a/ dung dịch AgNO3	b/ dung dịch BaCl2
 c/ dung dịch NaOH	d/ dung dịch Ba(OH)2
Câu 12: cho 1 gam NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1 gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường :
 a/ axit 	b/ bazơ 	c/ trung tính 	d/ lưỡng tính
Câu 13: dung dịch chứa 0,063 gam HNO3 trong 1 lít có độ Ph là:
 a/ 3,13 	b/ 3 	c/ 2,7 	d/ 2,5
Câu 14: Dung dịch bazơ mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+]= 5.10-4 . Ph của dung dịch này là:
 a/ 9,3 	b/ 8,7 	c/ 14,3 	d/ 11
Câu 15: Nồng độ ion H+ của dung dịch HCl ở Ph = 3 là:
 a/ 0,001M 	b/ 0,003M 	c/ 0,1M 	d/ 0,3M
Câu 16: Ph của dung dịch KOH 0,0001M là :
 a/ 10 	b/ 12 	c/ 13 	d/ 14
Chương 2
Câu 1: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do:
 a/ Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
 b/ Phân tử nitơ không phân cực
 c/ Trong phân tử nitơ còn có 1 cặp electron chưa tham gia liên kết
 d/ Trong phân tử nitơ có liên kết ba rất bền
Câu 2: chọn câu sai trong các mệnh đề sau:
 a/ Dung dịch NH3 là một bazơ
 b/ Dung dịch NH3 là một axit vì có chứa nguyên tử hydro
 c/ Dung dịch NH3 tác dụng được với AgCl
 d/ Dung dịch NH3 tác dụng được với H+ tạo thành NH4+
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng: 
 a/ Phân tử NH3 phân cực	b/ NH3 tan nhiều trong nước
 c/ NH3 là một bazơ	d/ Tất cả đều đúng
Câu 4: Hãy chỉ ra các mệnh đề không đúng trong các câu sau;
a/ Axít photphoric không có tính oxi hoá
b/ Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ
c/ photpho tạo được nhiều oxit hơn nitơ
d/ Có thể bảo quản photpho trắng trong nước
Câu 5: Nitơ phản ứng được với nhóm các nguyên tố nào sau đây để tạo ra hợp chất khí
a/ Li ; Mg ; Al	b/ O2 ; H2	c/ Li ; H2 ; Al	d/ O2 ; Ca ; Mg
Câu 6:Số oxi hoá của nitơ được xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
a/ NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5
b/ NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2- < NO3-
c/ NO < N2 < NH4+ < NH3 < NO2-
d/ NH4+ < NO2- < N2 < N2O < NO < NO3-
Câu 7: Amoniac phản ứng được với nhóm các nguyên tố nào sau đây :( các điều kiện coi như có đủ )
a/ O2 ; Cl2 ; HCl ; AlCl3	b/ Cl2 ; FeCl3 ; KOH ; HCl
c/ Cl2 ; FeO ; NaOH ; H2SO4 	d/ Cuo ; KOH ; HNO3 ; HCl
Câu 8:Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, hiện tượng xãy ra là ;
a/ Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh
b/ Khí màu nâu thoát ra, dung dịch trong suốt
c/ Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh
d/ Khí màu đỏ thoát ra, dung dịch trở nên trong suốt
Câu 9:Cho Mg tác dụng với HNO3 đặc, sau phản ứngkhông có khí thoát ra. Vậy sản phẩm tạo thành sau phản ứng là:
a/ Mg(NO3)2 ; NO2 ; H2O 	b/ Mg(NO3)2 ; NH4NO3 ; H2O
c/ Mg(NO3)2 ; H2O 	d/ Mg(NO3)2 ; NO ; H2O
Câu 10: Cho phản ứng : FeO + HNO3 --> M + NO + H2O
	Chất M có thể là:
a/ Fe(NO3)2 	b/ Fe(NO2)2 	c/ Fe(NO3)3 	d/ Fe(NO2)3
Câu 11: Các muối nitrat trong dãy muối nào khi bị nhiệt phân đều phân huỷ tạo sản phẩm M + NO2 + O2 ? ( M là kim loại )
a/ Ca(NO3)2 ; Ba(NO3)2 ; Al(NO3)3	b/ Fe(NO3)3 ; Fe(NO3)2 ; Cr(NO3)3
c/ AgNO3 ; Au(NO3)3 ; Hg(NO3)2	d/ Cu(NO3)2 ; NH4NO3 ; NaNO3
Câu 12: Muốn xác định sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch muối nitrat, ta cho dung dịch muối này tác dụng với :
a/ NH3 	b/ Ag và Cu 	
c/ Cu và dd H2SO4 loãng	d/ Hoá chất khác
Câu 13: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần để sử dụng là:
 a/ Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc
 b/ NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc
 c/ Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc
 d/ NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc
Câu 14:Thể tích O2 ( ĐKTC) cần đốt cháy hết 6,8 g NH3 tạo thành khí NO và H2O là:
 a/ 11,2 lít 	b/ 8,96 lít	c/ 13,44 lít	d/ 16,8 lit
Câu 15: Cho phản ứng : Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
 Có hệ số cân bằng lần lượt là :
 a/ 4 ,12 , 4 , 6 , 6	b/ 6, 30, 6, 15, 12
 c/ 9, 42, 9, 7, 18	d/ 8, 30, 8, 3, 9
Câu 16: Các phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH3 có tính bazơ.
 1) 2NH3 + H2SO4 à (NH4)2SO4	 2) 4NH3 + 3O2 à 2 N2 + 6H2O
 3) 2NH3 + 3Cl2 à N2 + 6HCl	 	 4) NH3 + HCl à NH4Cl
 A. pt 1,2,4.	B. Chỉ có pt 1.	C. pt 1,4.	D. pt 1,2,3,4
Câu 17: Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
A. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2	 B. 2NaNO3 2NaNO2 +O2
C. 2Zn(NO3)2 2ZnO +4NO2 + O2	 D. Cu(NO3)2 Cu + 2NO2 + O2	
Câu 18: Trong công nghiệp HNO3 được sản xuất theo sơ đồ nào:
 A. NH3 NO NO2 HNO3	B. N2 NH3 NH4NO3 HNO3
 C. N2 NO NO2 HNO3	D. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Tính chất hoá học của axit nitric là:
 1. Phân li trong nước 	 2. Không làm đổi màu phenolphtalein 	
 3. Phản ứng với oxit bazơ 	 4. Phản ứng với tất cả các dung dịch muối 
 5.Phản ứng với bazơ 	 6.Phản ứng với tất cả kim loại 
Những tính chất nào nêu trên không đúng: 
 A. 2,3	B. 2,5	C. 3,5	D. 4,6
Câu 20:Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ:
 A. Không khí	B. NH3 và O2	C. NH4NO2	D. Zn và HNO3
Câu 21:Những kim loại nào sau đây không tác dụng với dd HNO3 đặc nguội?
 A. Chỉ có Fe	B. Cu, Ag, Pb	C. Zn, Pb, Mn	D. Fe và Al
Câu 22: Cho 3,2g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 thu được là:
 A. 2,24 lít	B. 0,1 lít	C. 4,48 lít	D. 2 lít
Câu 23: Dùng thuốc thử nào để nhận biết các dd: NH4Cl, Na2SO4, NaNO3
 A. dd NaOH	B. dd Ba(OH)2	C. dd BaCl2	D. dd AgNO3
Câu 24: Trong công nghiệp Nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây
 A. Dùng than nóng đỏ tác dụng với O2	 B.Phân hủy khí NH3
 C. Hóa lỏng không khí rồi cất phân đoạn	 D.Đun nóng amoni nitric bảo hòa
Câu 25: Axit nitric tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:
 A. NaNO3, CaO, Cu, Ag	 	B. CaCO3, Cu, MgO, FeO 
 C. HCl, Al, Ca, Na2CO3	 	D. Ca, Pt, Al2O3, ZnO
Câu 26: Cho các phản ứng sau:
 1) NH3 + HCl --> NH4Cl	2) 4NH3 + 3O2 --> 2N2 + 6H2O
 3) 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O	4) 2NH3 + 3Cl2 --> N2 + 6HCl
Các phương trình chứng tỏ NH3 có tính chất khử là:
 A. 2,3,4	B. chỉ có 2	C. chỉ có 2,4	D. 1,2,3,4
Câu 27: Khi đốt NH3 trong khí Cl2 khói trắng bay ra là:
 A.HCl	B. N2	C. Cl2	D. NH4Cl
Câu 28: Thể tích N2 ở (đktc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là:
 A. 11,2 lít	B. 5,6 lít	C. 2,8 lít	D. 3,5 lít
Câu 29: Nhiệt phân Pb(NO3)2 thu được các chất thuộc phương án nào?
 A. Pb, O2, N2	B.Pb, NO2, O2	C. PbO, NO2, O2	 D.Pb(NO3)2, O2
Câu 30: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào HNO3 đặc?
 A. Không có hiện tượng gì	
 B. Dung dịch có màu xanh, khí H2 bay ra
 C. Dd có màu xanh, khí nâu bay ra	
 D.Dd có màu xanh khí không màu bay ra kk sẽ hoá nâu
Câu 31: Đưa tàn đóm vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng gì?
 A.Tàn đóm tắt ngay	B. Tàn đóm cháy sáng
 C. Không có hiện tượng gì	D. Có tiếng nổ
Câu 32: Chọn hệ số điền vào phương trình sau đây cho cân bằng 
Ag + HNO3 à AgNO3 + H2O + NO
 A. 3 4 3 2 1	B. 3 6 3 3 2	C. 1 4 1 2 1	D. 3 8 3 4 2 
Câu 33: Cho các phản ứng sau:
 1)HNO3 + NaOH à NaNO3 + H2O	
 2) 8HNO3 + 3Cu à 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
 3) 6HNO3 + S à H2SO4 + 6NO2 + 2H2O	
 4) 2HNO3 + CaCO3 à Ca(NO3)2 + H2O + CO2
 Các phương trình chứng tỏ HNO3 có tính oxi hóa là:
 A. 2,3,4	B. 2,3	C. 2,4	D. 1,4	
Câu 34: Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
 1. Màu đen sẫm	 2. Màu vàng 3. Màu trắng đục	 4.Không chuyển màu
 A) 2,3,4	B) chỉ có 2	C) chỉ có 2,4	D) 1,2,3,4
Câu 35: Amôniăc phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây
 A. HCl, NaNO3, O2, Cl2	 B. H2SO4, O2, KOH, ddFeCl3 
 C. H2SO4, ddCuSO4, O2,Cl2 	 D. a,b,c đều được 
Câu 36: Hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong công nghiệp
 A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng	B. Ca2HPO4, H2SO4 đặc
 C. P2O5, H2SO4 đặc	D. Ca3(PO4)2, H2SO4 đặc
Câu 37 Câu nào sau đây đúng?
a/ H3PO4 là một axit có tính oxi hóa mạnh vì P có số oxi hóa cao nhất là +5
b/ H3PO4 là một axit có tính khử mạnh
c/ H3PO4 là một axit trung bình, trong dung dịch phân li theo 3 nấc
d/ Không có câu nào đúng
Câu 38: Nhiệt phân Fe(NO3)2 thu được các chất thuộc phương án nào?
 A. Fe, O2, N2	B.Fe, NO2, O2	C. FeO, NO2, O2	 D.Fe(NO2)2, O2
Câu 39: Cho 19,2g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng. Thể tích khí NO thu được là:
 A. 2,24 lít	B. 4,48 lít	C. 0,1 lít	D. 2 lít
Câu 40: Hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm
 A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng	B. HNO3 đặc, P
 C. P2O5, H2O	 	D. Ca3(PO4)2, H2SO4 đặc
Câu 41: Hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm
 A. NH4Cl và Ca(OH)2	B. N2 và H2
 C. NH4Cl và AgNO3	D. NH4+ và OH-
Câu42: Câu nào sau đây đúng?
a/ Nitơ kho

File đính kèm:

  • docChuong 4.doc
Giáo án liên quan