Giáo án Hóa học 11 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I - MỤC TIÊU

Môn Hoá học ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh :

1. Về kiến thức

Học sinh có được hệ thống kiến thức hoá học Trung học phổ thông cơ bản, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm :

 Kiến thức cơ sở hoá học chung ;

 Hoá học vô cơ ;

- Hoá học hữu cơ.

2. Về kĩ năng

Học sinh có được hệ thống kĩ năng hoá học Trung học phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học, gồm :

- Kĩ năng học tập hoá học ;

- Kĩ năng thực hành hoá học ;

- Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học.

 

doc157 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 (Chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện tập 5 : Cacbon - Silic.
4. Bài luyện tập 6, 7 : Đại cương Hoá học hữu cơ.
5. Bài luyện tập 8 : Hiđrocacbon no.
6. Bài luyện tập 9 : Hiđrocacbon không no.
7. Bài luyện tập 10 : Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.
8. Bài luyện tập 11, 12 : Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol.
9. Bài luyện tập 13, 14 : Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic.
Kiểm tra
Kiểm tra 1 tiết : 4 bài.
Kiểm tra học kì I và cuối năm : 2 bài.
Lớp 12 
Nội dung
Hoá học hữu cơ
1. Este - Lipit 
1.1. Este. 
1.2. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon.
1.3. Lipit. 
1.4. Chất giặt rửa.
2. Cacbohiđrat 
2.1. Glucozơ.
2.2. Saccarozơ. 
2.3. Tinh bột.
2.4. Xenlulozơ.
3. Amin, amino axit và protein 
3.1. Amin.
3.2. Amino axit.
3.3. Peptit và protein. 
4. Polime và vật liệu polime 
4.1. Đại cương về polime. 
4.2. Các vật liệu polime.
Hoá học
 vô cơ
5. Đại cương về kim loại 
5.1. Kim loại và hợp kim.
5.2. Dãy điện hoá của kim loại. Sự điện phân.
5.3. Sự ăn mòn kim loại. 	
5.4. Điều chế kim loại. 
6. Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm 
6.1. Kim loại kiềm.
6.2. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. 
6.3. Kim loại kiềm thổ.
6.4. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ. Nước cứng.
6.5. Nhôm.
6.6. Một số hợp chất quan trọng của nhôm. 
7. Crom - sắt - đồng 
7.1. Crom.
7.2. Một số hợp chất của crom.
7.3. Sắt. 
7.4. Một số hợp chất của sắt. 
7.5. Hợp kim của sắt : Gang, thép.
7.6. Đồng và một số hợp chất của đồng.
7.7. Sơ lược về bạc, vàng, niken, kẽm, chì, thiếc. 
8. Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch
8.1. Phân biệt một số ion trong dung dịch.
8.2. Phân biệt một số chất khí.
8.3. Chuẩn độ dung dịch.
9. Hoá học và vấn đề kinh tế xã hội môi trường 
9.1. Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế. 
9.2. Hoá học và vấn đề xã hội. 
9.3. Hoá học và vấn đề môi trường. 
Thực hành 
Hoá học
9 bài
1. Một số tính chất của cacbohiđrat.
2. Một số tính chất của amino axit, protit. Phân biệt tơ sợi, cao su, keo dán tổng hợp. 
3. Dãy điện hoá của kim loại. Điều chế kim loại.
4. ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại. 
5, 6. Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất. 
7. Tính chất hoá học của sắt, crom, đồng và hợp chất của chúng.
8. Nhận biết một số ion vô cơ.
9. Chuẩn độ dung dịch.
Ôn, luyện tập
Ôn tập đầu năm, học kì I, cuối năm.
Ôn, luyện tập, chữa bài tập.
1. Bài luyện tập 1 : Este - Lipit.
2. Bài luyện tập 2 : Cacbohiđrat.
3. Bài luyện tập 3, 4 : Amin - Amino axit - Protein. 
4. Bài luyện tập 5 : Polime và vật liệu polime.
5. Bài luyện tập 6, 7 : Đại cương kim loại.
6. Bài luyện tập 8, 9 : Kim loại kiềm - Kiềm thổ - Nhôm.
7. Bài luyện tập 10, 11 : Sắt, hợp chất của sắt. Một số kim loại quan trọng. 
8. Bài luyện tập 12 : Phân biệt một số chất vô cơ - Chuẩn độ dung dịch.
Kiểm tra
Kiểm tra 1 tiết : 4 bài.
Kiểm tra học kì I và cuối năm : 2 bài.
III - Chuẩn kiến thức, kĩ năng
lớp 10
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
I - Nguyên tử
1. 	Thành phần 	nguyên tử
Kiến thức
Hiểu được :
- Nguyên tử gồm hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích dương và vỏ nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. 
- Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, khối lượng các electron là không đáng kể. 
Biết được : Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử ; Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
Kĩ năng
- Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
- Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.
- Kích thước của nguyên tử được đo bằng nm (A0).
- Khối lượng của nguyên tử được đo bằng đơn vị u (hay đvC). 
2. 	Điện tích 
	và số khối 
	của hạt 	nhân
Kiến thức
Hiểu được : 
- Sự liên quan giữa số điện tích hạt nhân, số p và số e, giữa số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân và số nơtron.
- Khái niệm nguyên tố hoá học. 
+ Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. 
+ Kí hiệu nguyên tử X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. 
Kĩ năng
Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử và ngược lại. 
3. 	Đồng vị. 	Nguyên tử 	khối trung 	bình
Kiến thức
Biết được : Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 
Kĩ năng
Giải được bài tập : Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị, tính tỉ lệ phần trăm khối lượng của mỗi đồng vị, một số bài tập khác có nội dung liên quan.
4. 	Sự chuyển 	động của 	electron 	trong 	nguyên tử. 	Lớp và 	phân lớp 	electron
Kiến thức
Biết được :
- Mô hình nguyên tử của Bo, Rơ-dơ-pho.
- Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
- Obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px, py, pz.
- Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và mỗi phân lớp.
 Kĩ năng
 Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.
5. 	Năng lượng 	của các 	electron 	trong 	nguyên tử. 	Cấu hình 	electron 	nguyên tử
Kiến thức
Hiểu được :
- Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp.
- Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử : Nguyên lí vững bền, nguyên lí Pau-li, quy tắc Hun.
- Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron dạng ô lượng tử của một số nguyên tố hoá học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Thêm cấu hình electron dưới dạng ô lượng tử.
II - Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1. 	Bảng tuần 	hoàn các 	nguyên tố 
	hoá học 
Kiến thức
Hiểu được : 
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn : Ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan, họ Actini.
Kĩ năng
Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron nguyên tử và ngược lại.
Ô nguyên tố gồm : Kí hiệu, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình, cấu hình electron nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá.
2. 	Sự biến đổi 	tuần hoàn 	cấu hình 	electron 	nguyên tử của	các nguyên 	tố hoá học
Kiến thức
Hiểu được :
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố.
 Biết được : Đặc điểm cấu hình electron hoá trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm B.
Kĩ năng
- Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p, d.
3. 	Sự biến đổi 	tuần hoàn 	một số tính 	chất các 	nguyên tố 	hoá học 
Kiến thức
Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá, độ âm điện trong một chu kì, trong nhóm A.
Kĩ năng
Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về : Độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất.
Có nội dung đọc thêm về ái lực electron. 
Chỉ xét năng lượng ion hoá thứ nhất.
4. 	Sự biến đổi 	tuần hoàn 	tính kim loại, 	tính phi kim 	của nguyên 	tố hoá học. 	Định luật 	tuần hoàn
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A.
- Hiểu được sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố với hiđro và hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố trong một chu kì.
- Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A.
- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.
Kĩ năng
- Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về :
+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hoá trị với hiđro.
+ Tính kim loại, tính phi kim.
- Viết được công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. 
5. 	ý nghĩa của 	bảng tuần 	hoàn các 	nguyên tố 
	hoá học 
Kiến thức
Hiểu được :
 - Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử, với tính chất cơ bản của nguyên tố, với thành phần và tính chất của đơn chất và hợp chất.
- Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Kĩ năng 
 Từ vị trí (ô nguyên tố) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra :
- Cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất hoá học cơ bản của đơn chất và hợp chất nguyên tố đó.
- So sánh tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
III - Liên kết hoá học
1. 	Khái niệm 	liên kết hoá 	học. Liên 	kết ion 
Kiến thức
Hiểu được :
- Khái niệm liên kết hoá học, quy tắc bát tử.
- Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử, sự tạo thành liên kết ion.
- Định nghĩa liên kết ion.
Biết được khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
2. 	Liên kết 	cộng hoá 	trị. Sự lai 	hoá obitan 	nguyên tử 	và hình dạng 	của phân 	tử. 	Sự xen phủ 	các 	obitan. 	Độ 	âm điện 	và 	liên kết 	hoá học
Kiến thức
Hiểu được :
Sự hình thành liên kết cộng hoá trị : 
- Sự xen phủ các obitan nguyên tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất (H2, Cl2), tạo thành phân tử hợp chất (HCl, H2S)

File đính kèm:

  • docCHUAN KIEN THUC KY NANG HOA 10 11 12 CB VA NANG CAO HOT.doc
Giáo án liên quan