Giáo án Hóa học 11 (Ban cơ bản) - Trường THPT Cẩm Khê

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Kiến thức: Ôn tập cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ Pứ và cân bằng HH.

2) Kĩ năng: - Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về ngtử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học

-Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng P2 thăng bằng electron.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố.

2> Hs: ôn lại kiến thức cơ bản của ct hó học lớp 10.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hoạt động theo nhóm, tranh luận giữa các nhóm.

Hướng dẫn hs tự ôn tập.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. On định lớp:

2. Bài mới về ôn tập đầu năm:

 

doc176 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 (Ban cơ bản) - Trường THPT Cẩm Khê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o biết loại lk trong ptử ankan và góc lk trong ptử bằng bao nhiêu ? ngtử C trong ptử ankan có nằm trên 1 đường thẳng ko?.
Hs: ngtử C tạo 4 lk đơn hướng về 4 đỉnh của tứ diện đều, các ngtử C ko nằm trên 1 đường thẳng. 
Hoạt động 2:
Gv: đặt câu hỏi: với 3 chất đầu dãy.
-hãy viết CTCT của CH4, C2H6, C3H8.
-các chất này có 1 hay nhiều CTCT.
Hs: 3 chất đầu dãy đđ ankan có duy nhất 1 ctct
Gv: yêu cầu hs viết các ctct của C4H10, C5H12 
Hs: viết 
Nhận xét bổ sung: các chất còn lại trong dãy đđ ankan có các ctct mạch c không phân nhánh và mạch c phân nhánh tạo thành các đp mạch c.
Hoạt động 3: 
Gv: giới thiệu bảng 5.1sgk/111
Hs: rút ra nhận xét về đặc điểm trong tên gọi của ankan và gốc ankyl.
Gv: nêu quy tắc IUPAC và lấy ví dụ phân tích cho hs hiểu được quy tắc này.
Gv: cho hs nhận xét về số lượng ngtử c liên kết trực tiếp với mỗingtử c rồi rút ra đ/n bậc c.
Hs: bậc c (trong ankan) = số ngtử c liênkết với ngtử c đó.
 CH3 
 I II III II I
CH3 – C – CH – CH2 – CH3
 1 2 3 4 5 
 CH3 CH3
Hoạt động 4: 
GV: dựa vào sgk, gv yêu cầu hs thống kê được các đặc điểm sau của ankan trạng thái, quy luật về sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan. 
Hs: nêu t/c vật lý.
I.Đồng đẳng,đồng phân,danh pháp: 
1.Dãy đồng đẳng mêtan: 
-CH4 , C2H6 , C3H8  
- CTTQ: Cn H2n+2 (n 1)
2.Đồng phân:
Từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch C.
Vd:Viết các đồng phân của C5H12 ?
CH3 - CH2 - CH2 – CH2 – CH3 pentan
CH3 – CH - CH2 - CH3 
 | 2-metylbutan 
 CH3 ( isopentan)
 CH3 
 |
 H3C – C – CH3 2,2-dimetylpropan
 | ( neopentan)
 CH3 
3.Danh pháp:
* Ankan không phân nhánh : Bảng 5.1 
- Ankan – 1H = nhóm ankyl (CnH2n+1-) 
Tên nhóm ankyl= tên ankan - an + yl
* Ankan phân nhánh : Gọi theo DP thay thế.
-Chọn mạch C chính ( Dài nhất và nhiều nhánh nhất )
-Đánh số thứ tự mạch C chính phía gần nhánh hơn. 
- Tên = chỉ số nhánh + tên nhánh + tên mạch chính
vd: 2,2 – dimetylpentan
 CH3
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
 CH3
Vd: 3- etyl- 2-metylpentan 
*bậc C: được tính bằng số liên kết của nó với các ngtử C khác
II.Tính chất vật lí: sgk
4. Củng cố bài – bài tập về nhà:
Gv: củng cố bài bằng bài 1,2 sgk/115 
Bài tập về nhà:6,7 sgk/116 
Tiết 38: ANKAN (tt)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1) Kiến thức: hs biết: - tính chất hoá học của ankan và pứ đặc trưng của nó là pứ thế.
- tầm quan trọng của HC no trong c/n và trong đời sống. 
2) Kĩ năng:viết và xác định được các sản phẩm chính của pứ thế.
Gọi tên ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các pứ đó. 
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv:bộ dụng cụ điều chế CH4. 1 số ứng dụng: xăng, dầu, mở
2> Hs:ôn lại các loại pứ và cách viết. 
III/ PHƯƠNG PHÁP : 
Hướng dẫn, gợi ý, rèn kĩ năng viết pt
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Oån định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv: yêu cầu hs: -nêu CT chung của dãy đồng đẳng ankan.
-viết CTCT của C4H10, C5H12
-gọi tên của các CTCT của chúng.
3 Bài mới :
hoạt động giáo viên và học sinh
phần ghi bảng
Hoạt động 1: 
Gv; yêu cầu hs đọc sgk và đưa ra nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của ankan.
Hs: trong ptử ankan chỉ chứa các lk đơn C - C, C – H: đó là các lk bền vững.
GV: vì lk bền, do đó ankan khá trơ về mặt hh nên ankan có khả năng tham gia vào pứ thế, pứ tách, pứ oxi hoá.
- Lưu ý cho hs pứ đặc trưng của ankan là pứ thế. 
Hoạt động 2:
Gv: yêu cầu hs nhắc lại khái niệm pứ thế và nêu quy tắc thế thay thế lần lượt từng ngtử H trong pứ thế của CH4 với Cl2.
- Lưu ý tỉ lệ mol CH4 và Cl2 mà sp sinh ra khác nhau. 
Hs: thảo luận nhóm viết p/ư.
Gv: yêu cầu hs xác định bậc của các ngtử C trong ptử CH3 – CH2 – CH3 và viết pthh .
-rút ra nhận xét: hướng thế chính.
Hs: hướng thế chính (thế dễ dàng) là ngtử H liên kết với ngtử C bậc cao hơn. 
Hoạt động 3: 
Gv: viết 2 p/ư tách H và bẽ gãch mạch C của butan.
Hs: nhận xét
-dưới td của to, xt các ankan không những bị tách H mà còn bị bẽ gãy các lên kết C – C tạo ra các ptử nhỏ hơn.
Hoạt động 4: 
Gv: đưa thông tin: gas là hỗn hợp của nhiều HC no khác nhau. 
-yêu cầu hs viết pt pứ cháy tổng quát của ankan.
Hs: viết pthh của pứ cháy.
Gv lưu ý: pứ cháy là pứ oxi hoá hoàn toàn khi thiếu O2 pứ cháy của ankan xảy ra ko hoàn toàn :sp cháy ngoài CO2, H2O còn có C, CO, 
Hoạt động 5:
Gv: viết pt điều chế CH4 bằng cách nung nóng CH3COONa với CaO, NaOH.
Gv: giới thiệu p2 điều chế ankan trong cn. 
Hoạt động 6:
Gv: cho hs ngiên cứu sgk, rút ra những ứng dụng cơ bản của ankan. 
III.Tính chất hóa học:
1.phản ứng thế bởi halogen:
vd: Cho CH4 pứ với Cl2
CH4+ Cl2 CH3Cl + HCl
 Clometan (metyl clorua)
CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl 
 diclometan (metylen clorua)
CH2Cl2+ Cl2 CHCl3 + HCl
 triclometan (clorofom)
CHCl3+ Cl2 CCl4 + HCl
 tetraclometan 
 (cacbon tetraclorua)
* Vd2 : 
 CH3 - CH2 -CH2Cl + HCl
CH3CH2CH3+Cl2 (1-clopropan:43%)
 CH3-CHCl-CH3 +HCl
 (2-clopropan: 57%) 
* Nhận xét: Ng/tử H liên kết với ngtử C bậc cao hơn dễ bị thế hơn ngtử H liên kết với C bậc thấp hơn.
2.phản ứng tách:
a.đehidro hóa:
vd: CH3-CH3 CH2=CH2+H2
CH3-CH2-CH3CH3CH2=CH2 + H2
c.phản ứng crackinh:
CH3-CH2-CH3CH4 + CH2=CH2
CH3-CH2-CH2-CH3CH4+CH2=CH-CH3
 CH2=CH2 + CH3-CH3
3.phản ứng oxi hóa:
CnH2n+2 +O2 nCO2 + (n+1)H2O
Vd: CH4+O2CO2+H2O
C3H8 +5O23CO2 + 4H2O 
IV.Điều chế:
1.Trong phòng thí nghiệm:
CH3COONa+NaOH CH4+Na2CO3
2.Trong công nghiệp: sgk
V.Ứng dụng: sgk
4. Củng cố bài : - bài tập về nhà: 
Gv: củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài.
Bài tập về nhà: 3,4,5,7 sgk/116 
Tiết 39: XICLOANKAN
I/ MỤC TIÊU : 
1) Kiến thức: hs biết: - ct chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo ptử của xicloankan .
-tính chất vật lý, hoá học, ứng dụng của xicloankan 
2) Kĩ năng: - viết các CTCT của xicloankan, gọi tên các chất.
-viết được các pthh thể hiện tính chất hoá học của xicloankan 
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv:bảng 5.2 sgk
2> Hs:ôn lại kiến thức bài ankan.
III/ PHƯƠNG PHÁP : 
Đàm thoại, nêu vấn đề. 
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Oån định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv: trình bày tính chất hoá học của ankan. Viết ptpứ. 
3 Bài mới :
hoạt động giáo viên và học sinh
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Gv: đặt câu hỏi:
-từ ctct của các xicloankan trong bảng 5.2 sgk, em hãy cho biết đặc điểm về cấu tạo ptử của xicloankan.
-lập dãy đồng đẳng của xicloankan và từ đó cho biết ct chung. 
Hs: xicloankan là ~ hc no mạch vòng (1 hay nhiều vòng).
-mono xicloankan: CnH2n (n ≥ 3). 
Hoạt động 2: 
Gv; gọi tên 1 số mono xicloankan :
Hs: nhận xét, rút ra quy tắc gọi tên: 
-với mạch vòng (đơn) ko nhánh: 
Xiclo + tên ankan ko nhánh cùng số ngtử C.
-với mạch vòng có nhánh: tên gốc hc mạch nhánh + xiclo + tên ankan ko nhánh cùng số ngtử C trong vòng. 
Gv đặt câu hỏi: đặc điểm cấu tạo của xicloankan là chỉ có lk. hãy dự đoán tính chất hoá học của nó. 
Hs: pứ thế, tách và pứ cháy. 
Hoạt động 3: 
Gv: yêu cầu hs nhắc lại kn pứ thế.
-viết ptpứ theo vị dụ đưa ra .
Hs: trả lời
Gv lưu ý điều kiện: as hoặc đun nóng. 
Hoạt động 4: 
Gv cung cấp thông tin: các xicloankan (3, 4 cạnh) kém bền nên ngoài pứ thế tương tự ankan, còn dễ tham gia pứ cộng mở vòng. 
Gv phân tích: khi tham gia pứ cộng mở vòng 1 trong các lk c- c của vòng bị bẽ gãy và tác nhân cộng chia là 2 phần cộng hợp vào 2 đầu của lk vừa bị gãy tạo hợp chất no mạch hở.
Gv: lấy ví dụ sgk và hướng dẫn hs viết các pthh. 
Hoạt động 5:
Gv nêu vấn đề
-tương tự như ankan, các xicloankan cũng bị tách H2.
-viết ptpứ.
Hs: CH3 CH3 + 3H2 
Gv: yêu cầu hs viết pthh chung của pứ cháy cho xicloankan.
Hs: CnH2n +O2 nCO2 + nH2O
Hoạt động 6: 
Gv: giới thiệu 2 cách điều chế và hướng dẫn hs viết pt. 
Hs: trả lời 
Hoạt động 7: 
Gv: cho hs nghiên cứu sgk và thực tế cho biết ứng dụng của xicloankan.
Hs: làm nhiên liệu, dung môi làm nguyên liệu để điều chế các chất khác. 
I.Cấu tạo:
Vd:
 xiclobutan
 xiclopropan
 xiclopentan
 xiclohexan
-là những hidrocacbon no có mạch vòng.
-CTTQ: CnH2n (n 3)
-gọi tên: 
* vòng không nhánh: xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số ngtử C
* vòng có nhánh: tên nhóm ankyl mạch nhánh + xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số ngtử C
vd:
 CH3 metylxiclopropan
II.Tính chất hóa học:
1.phản ứng thế: 
 + Br2 Br + HBr
2.phản ứng cộng mở vòng:
a.với H2: 
chỉ có xiclopropan và xiclobutan.
 +H2 CH3-CH2-CH3
 + H2 CH3-CH2-CH2-CH3
b.với Br2 hoặc acid: (chỉ có xiclopropan)
 +Br2 Br-CH2-CH2-CH3-Br
 +HBr Br-CH2-CH2-CH3
3.phản ứng tách :
 CH3 CH3 + 3H2 
4.phản ứng oxi hóa:
CnH2n +O2 nCO2 + nH2O
Vd: C3H6 +O23CO2 + 3H2O 
III.Điều chế: sgk
CH3-(CH2)5-CH3 CH3+3H2
IV.Ứng dụng: sgk
4. Củng cố bài - bài tập về nhà: 
Gv: khắc sâu kiến thức về xicloankan.
Ct chung, đặc điểm cấu tạo, pứ thế, tách, cộng.
Bài tập về nhà: 3,4,5 sgk/120.
Tiết 40: luyện tập : ankan & xicloankan.
I/ MỤC TIÊU : 
1) Kiến thức: hs biết: - cấu trúc, danh pháp của ankan và xicloankan.
-giống nhau và khác nhau về t/c vật lý, t/c hoá học. Ưùng dụng của ankan và xicloankan.
2) Kĩ năng: - rèn kĩ năng viết ctct và gọi tên các ankan.
-rèn luyện kĩ năng lậ

File đính kèm:

  • docGiao an 11 Co ban day du(1).doc
Giáo án liên quan