Giáo án Hóa học 11 - Bài: Glucozô

I-Mục tiêu dạy học

Kin thc :

Bit ®­ỵc :

- Kh¸i niƯm, ph©n lo¹i cacbohi®rat.

- TÝnh cht vt lÝ, tr¹ng th¸i t nhiªn, ng dơng cđa glucoz¬.

- Cu trĩc ph©n tư d¹ng m¹ch h, d¹ng m¹ch vßng.

HiĨu ®­ỵc : TÝnh cht ho¸ hc cđa glucoz¬ :

+ TÝnh cht cđa ancol ®a chc.

+ TÝnh cht cđa an®ehit ®¬n chc.

+ Ph¶n ng lªn men r­ỵu.

K n¨ng :

- Vit ®­ỵc c«ng thc cu t¹o d¹ng m¹ch h, d¹ng m¹ch vßng cđa glucoz¬, fructoz¬.

- D ®o¸n ®­ỵc tÝnh cht ho¸ hc da vµo cu trĩc ph©n tư.

- Vit ®­ỵc c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ hc chng minh tÝnh cht ho¸ hc cđa glucoz¬.

- Ph©n biƯt dung dÞch glucoz¬ víi glixerol b»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ hc.

- Gi¶i ®­ỵc bµi tp : TÝnh khi l­ỵng glucoz¬ tham gia hoỈc t¹o thµnh trong ph¶n ng vµ mt s bµi tp kh¸c c ni dung liªn quan.

 

doc20 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài: Glucozô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động 3
v HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện xảy ra phản ứng thuỷ phân tinh bột. Viết PTHH của phản ứng.
v GV biểu diễn thí nghiệm hồ tinh bột + dung dịch I2.
v HS quan sát hiện tượng, nhận xét.
v GV có thể giải thích thêm sự tạo thành hợp chất a\màu xanh.
3. Tính chất hoá học 
a. Phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng màu với iot
Hồ tinh bột + dd I2 → hợp chất màu xanh.
→ nhận biết hồ tinh bột
Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục.
Hoạt động 4
v HS nghiên cứu SGK để biết các ứng dụng của tinh bột cũng như sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người.
4. Ứng dụng
 - Là chất dinh dưỡng cơ bản cho người và một số động vật.
 - Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo và hồ dán. 
 - Trong cơ thể người, tinh bột bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn glucozơ được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột và đi vào máu nuôi cơ thể ; phần còn dư được chuyển về gan. Ở gan, glucozơ được tổng hợp lai nhờ enzim thành glicogen dự trữ cho cơ thể.
Hoạt động 1
v GV cho HS quan sát một mẫu bông nõn.
v HS quan sát + nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí cũng như trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ.
III – XENLULOZƠ
1. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên 
 - Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen,.. nhưng tan được trong nước Svayde là dung dịch Cu(OH)2/dd NH3.
 - Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. 
Hoạt động 2
v HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử xenlulozơ ?
v GV ?: Giữa tinh bột và xenlulozơ có điểm gì giống và khác nhau về mặt cấu tạo ?
2. Cấu tạo phân tử 
 - Là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, có khối lượng phân tử rất lớn (2.000.000). Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với nhau thành sợi xenlulozơ.
 - Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH.C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
Hoạt động 3
v HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện của phản ứng thuỷ phân xenlulozơ và viết PTHH của phản ứng.
v GV cho HS biết các nhóm OH trong phân tử xenlulozơ có khả năng tham gia phản ứng với axit HNO3 có H2SO4 đặc làm xúc tác tương tự như ancol đa chức.
v HS tham khảo SGK và viết PTHH của phản ứng.
. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng với axit nitric
v GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết những ứng dụng của xenlulozơ.
v GV có thể liên hệ đến các sự kiện lịch sử như: chiến thắng Bạch Đằng,
4. Ứng dụng
 - Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông, đay, gỗ,) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ,) hoặc chế biến thành giấy.
 - Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
4. Củng cố:
 1. Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch I2 cho màu xanh. Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Hãy giải thích 2 hiện tượng nói trên ?
 2. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau :
Khí cacbonic "Tinh bột " Glucozơ "Ancol etylic
Gọi tên các phản ứng. 
 3. So sánh sự giống nhau vàkhác nhau về CTPT của xenlulozơ và tinh bột.
 4. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1.750.000 của xenlulozơ trong sợi gai là 5.900.000. Tính số gốc glucozơ (C6H10O5) trong mỗi loại xenlulozơ nêu trên.
5. Dặn dò: 
 1. Bài tập về nhà: Các câu hỏi và bài tập có liên quan đến xenlulozơ trong SGK.
 2. Xem trước bài nội dung của phần KIẾN THỨC CẦN NHỚ trongbài LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT và ghi vào vở bài tập theo bảng sau:
Hợp chất cacbohiđrat
Monosaccarit
Đisaccarit
Polisaccarit
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Tinhbột
Xenlulozơ
CTPT
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất hoá học 
LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CACBOHIDRAT
Tiết 9	Tuần 5
Ngày soạn:10 /9/2010 	Ngày dạy:
I-Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu
Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu.
Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbohiđrat trên
2. Kĩ năng:
Lập bảng tổng kết chương.
Giải các bài toán về các hợp chất cacbohiđrat.
II-Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: 
SGK, giáo án
2. Học sinh: 
SGK
III-Hoạt động dạy học
1- ổn định lớp
2- kiểm tra bài cũ 
3- bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Bổ sung
Hoạt động 1:
GV: Chuẩn bị bảng ôn tập lí thuyết theo SGK.
GV: Gọi 3 hs lên bảng
HS thứ 1: Viết công thức phân tử của monosaccarit và nêu những đặc điểm của hợp chất này.
HS thứ 2: Viết công thức phân tử của đisaccarit và nêu những đặc điểm của hợp chất này.
HS thứ 3: Viết công thức phân tử của poli saccarit và nêu những đặc điểm của hợp chất này.
GV: Sửa chữa cấu trúc phân tử của học sinh, ghi vào bảng tổng kết và nêu những đặc điểm về cấu trúc phân tử học sinh cần lưu ý.
GV: Qua đó các em có kết luận gì về cấu trúc của các cacbohiđrat?
HS: Lên bảng trình bày câu trả lời của mình
A. LÍ THUYẾT CẦN NHỚ:
Kết luận:
 - Các hợp chất cacbohiđrat đều có cấu trúc phân tử mạch vòng, nguyên nhân do sự kết hợp của nhóm –OH với nhóm – C =O của chức anđehit hoặc xeton .
 - Glucozo, fructozo, mantozo có chứa nhóm –OH hemiaxetal, hoặc nhóm –OH hemixetal.
Hoạt động 2:
H: Em hãy cho biết những hợp chất cacbohiđrat nào tác dụng được với dd AgNO3/ NH3 , tại sao?
H: Em hãy cho biết những hợp chất cacbohiđrat nào tác dụng được với CH3OH/HCl, tại sao?
H: Em hãy cho biết những hợp chất cacbohiđrat nào có tính chất của ancol đa chức. Phản ứng nào đặc trưng nhất?
H: Em hãy cho biết những hợp chất cacbohiđrat nào thuỷ phân trong môi trường H+ ?
H: Em hãy cho biết những hợp chất cacbohiđrat nào có phản ứng màu với I2 ?
GV: Qua đó em có kết luận gì về tính chất của các cacbohiđrat?
Kết luận:
- Glucozo, fuctozo, mantozo còn nhóm –OH hemiaxetal, hoặc nhóm –OH hemixetal khi mở vòng tạo ra chức anđehit, do đó:
. Có phản ứng với dd AgNO3/ NH3
. Có phản ứng với H2
. Có phản ứng với CH3OH/HCl tạo este.
- Glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo có phản ứng hoà tan kết tủa Cu(OH)2 do có nhiều nhóm –OH ở vị trí liền kề nhau.
- Các đisaccarit, polisaccarit:
mantozo, saccarozơ, xenlulozo, tinh bột đều bị thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra sản phẩm cuối cùng là glucozo.
- Tinh bột tác dụng với dd I2 cho màu xanh lam
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập SGK và SBT
GV: Cho bài tập bổ sung
Đi từ các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo và tinh bột hãy nêu sơ đồ tổng hợp ra etanol.
B. BÀI TẬP CỦNG CỐ:
HS: Giải các bài tập SGK 
Hoạt động 4
v GV ? Các chất glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có điểm gì giống và khác nhau về mặt cấu tao ?
v HS phân biệt 3 dung dịch trên dựa vào các phản ứng hoá học đặc trưng của mỗi chất.
Bài 1: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?
A. Cu(OH)2 & AgNO3/NH3P 
B. Nước Br2 & NaOH
C. HNO3 & AgNO3/NH3	 
D. AgNO3/NH3 & NaOH
Hoạt động 5
v HS dựa vào tỉ lệ mol CO2 và H2O cũng như biết chất X có thể lên men rượu → Đáp án B
Bài 2: Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong số các chất sau đây ?
	A. Axit axetic	B. Glucozơ P 
C. Saccarozơ 	D. Fructozơ 
Hoạt động 6
v HS dựa vào tính chất riêng đặc trưng của mỗi chấ để phân biệt các dung dịch riêng biệt.
v GV hướng dẫn HS giải quyết nếu HS không tự giải quyết được. 
Bài 3: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau đây:
a) Glucozơ, glixerol, anđehit axetic
b) Glucozơ, saccarozơ, glixerol 
c) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột 
4. Củng cố: trong phần luyện tập
5. Dặn dò: về chuẩn bị các bài tập còn lại.
LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CACBOHIDRAT
Tiết 10	Tuần 5
Ngày soạn:10 /9/2010 	Ngày dạy:
I-Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu
Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu.
Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbohiđrat trên
2. Kĩ năng:
Lập bảng tổng kết chương.
Giải các bài toán về các hợp chất cacbohiđrat.
II-Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: 
SGK, giáo án
2. Học sinh: 
SGK, làm các bài tập trong SGK
III-Hoạt động dạy học
1- ổn định lớp
2- kiểm tra bài cũ 
3- bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Bổ sung
Hoạt động 7
v HS viết PTHH của phản ứng thuỷ phân tinh bột vằcn cứ vào hiệu suất phản ứng để tính khối lượng glucozơ thu được. 
Bài 4: Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, 

File đính kèm:

  • docGA 11 cb ch2.doc
Giáo án liên quan