Giáo án Hóa học 11 - Bài 40: Ancol
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh biết
- Khái niệm, phân loại, cấu tạo phân tử ancol.
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức giải bài tập tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
3. Tình cảm, thái độ
Bên cạnh những lợi ích đem lại còn biết cách sử dụng hợp lý ancol để tránh nguy hiểm, tự bảo vệ trước những tác hại của ancol.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề,
- Đồ dùng dạy học: biểu bảng,
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT Trần Đại Nghĩa Lớp: 11B1 Môn: Hóa học Tiết thứ: 2 Ngày: 29/3/2010 Tên SV: Huỳnh Văn Đằng Mã số: 2060398 BÀI 40 ANCOL A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Học sinh biết - Khái niệm, phân loại, cấu tạo phân tử ancol. 2. Kỹ năng Vận dụng kiến thức giải bài tập tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol. 3. Tình cảm, thái độ Bên cạnh những lợi ích đem lại còn biết cách sử dụng hợp lý ancol để tránh nguy hiểm, tự bảo vệ trước những tác hại của ancol. II. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề, - Đồ dùng dạy học: biểu bảng, III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị: ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Viết công thức cấu tạo của hợp chất A có công thức phân tử C3H7Br. Viết phương trình phản ứng: A + NaOH A + KOH 2. Nội dung bài: Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 Cho một vài ví dụ các ancol đã biết CH3OH, C2H5OH, yêu cầu HS nhận xét điểm giống nhau về cấu tạo của các chất hữu cơ trên. Từ đó nêu khái niệm ancol. Giới thiệu CTTQ của ancol Hoạt động 2 Yêu cầu HS nêu cơ sở để phân loại ancol. Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận và trình bày 2 phân loại ancol Phân loại CTCT CTTQ CTTQ CnH2n+2-2a-x(OH)x Ancol no, đơn chức, mạch hở Ancol no, đơn chức, mạch vòng Ancol không no, đơn chức, mạch hở Ancol thơm, đơn chức. Ancol đa chức * Ngoài các phương pháp trên, người ta còn phân loại ancol theo bậc ancol. Yêu cầu HS xác định bậc ancol các ví dụ trong SGK/ trang 180. * Trong bài học chỉ xét các ancol no, mạch hở. Nhận xét điểm giống nhau về cấu tạo của các chất hữu cơ. Tham khảo SGK trình bày nêu cơ sở phân loại ancol. Thảo luận, trình bày Xác định bậc ancol của các ancol. I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. - CTTQ: R(OH)x Hay CnH2n+2-2a-x(OH)x 2. Phân loại Dựa vào 2 cơ sở để phân loại + Gốc hidrocacbon + Số lượng nhóm –OH a. Phân loại theo gốc hidrocacbon Phân loại CTCT CTTQ CTTQ CnH2n+2-2a-x(OH)x Ancol no, đơn chức, mạch hở CH3OH, C2H5OH CnH2n+1OH Ancol no, đơn chức, mạch vòng CnH2n-1OH Ancol không no, đơn chức, mạch hở CH2=CH–CH2-OH CnH2n-1OH Ancol thơm, đơn chức. CnH2n-7OH Ancol no, đa chức CnH2n-1(OH)3 * Bậc ancol: là bậc của cacbon liên kết với nhóm –OH. CH3CH2CH2CH2 - OH Bậc 1 CH3CH2CH(CH3) - OH Bậc 2 (CH3)3C - OH Bậc 3 . Cũng cố: Câu 1: Viết CTCT của các chất có CTPT C2H6O. Câu 2: Viết CTCT của các chất có CTPT C4H10O. Câu 3: Gọi tên các chất có CTCT sau Ancol Tên thường Tên thay thế CH3 – CH(CH3) – CHOH – CH3 CH2 = CH – CH2OH C6H5 – CH2OH OHCH2 – CH2OH OHCH2 – CHOH – CH2OH Câu 4: Có bao nhiêu Ancol đồng phân bậc 1 có CTPT là C5H11OH. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Hợp chất isopentylic có CTCT sau: A. B. C. D. Câu 6: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol? A. B. C. D. CH3 – CH2 – O – CH3 Câu 7: Nhận thức nào sau đây không đúng khi nói về ancol có CTCT: A. Là ancol bậc 3 B. Có tên thường ancol iso butylic C. Có tên gốc chức là 2 – metyl propan – 1 - ol D. Cả B và C đúng. Câu 8: Hợp chất: có tên là: A. 3 – etyl but – 1 – ol B. isohexylic C. 3 – metyl pent – 1 – ol D. 3 – metyl but – 1 – ol Câu 9: Trong các ancol sau đây: A. CH3 – CH2 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH C. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – OH D. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – OH 1. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? 2. Chất nào có khối lượng riêng cao nhất? 3. Chất nào dễ tan trong nước nhất? Bài tập về nhà: 1,8 /SGK trang 186, 187. Cần Thơ, ngày.......tháng......năm........ Cần Thơ, ngày.......tháng......năm........ Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh Hàng Mỹ Linh Huỳnh Văn Đằng
File đính kèm:
- Ancol tiet 1.doc