Giáo án Hóa học 11 - Bài 24: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố
- Hchc: Khái niệm. Phân loại. Đồng đẳng, đồng phân. Lkhh
- Phản ứng của hchc
2/ Kỹ năng:
• Xác định CTPT , viết CTCT của 1 số chc đơn giản.
• Nhận dạng 1 vài loại phản ứng của các chc đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
- HS: Soạn bài theo PHT
- GV: Chuẩn bị PHT ( bảng phụ như sơ đồ trong SGK )
III/ Các bước lên lớp
1/ Bước 1: Ổn định và ktss
2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần soạn bài )
3/ Bước 3: Giảng bài mới:
I/ Kiến thức cần nắm vững:
Tuần : 17 Tiết : 34 Chương : 4 Bài : 24 Luyện tập HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố - Hchc: Khái niệm. Phân loại. Đồng đẳng, đồng phân. Lkhh - Phản ứng của hchc 2/ Kỹ năng: Xác định CTPT , viết CTCT của 1 số chc đơn giản. Nhận dạng 1 vài loại phản ứng của các chc đơn giản. II/ Chuẩn bị: - HS: Soạn bài theo PHT - GV: Chuẩn bị PHT ( bảng phụ như sơ đồ trong SGK ) III/ Các bước lên lớp 1/ Bước 1: Ổn định và ktss 2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần soạn bài ) 3/ Bước 3: Giảng bài mới: I/ Kiến thức cần nắm vững: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV cho HS ôn tập , thảo luận thông qua bài tập: 1a/ Viết vdụ minh họa về hchc, hcvc à Khái niệm về hchc? 1b/ Viết 1 số CTTQ để biểu diễn hchc à Trình bày về thành các ntố trong hchc? 2/ Chia các chất sau đây thành 2 loại chính và đặt tên cho mỗi loại:C3H8 , C5H12 , CH2O , C4H6 C5H10 , CH3COOH , C2H5OH ,CH3Cl ,C6 H12O6 - Bài tập 4: 3/ Có những lk nào trong các hchc sau đây? CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH2-CH3 CH3-C=C-CH2-CH3 ; CH2=CH-CH2-C=CH * Kẻ mũi tên thể hiện quan hệ các đơn vị kiến thức sau: - Bài tập 2: - Bài tập 3: * Trong hhhc thường gặp những loại pứ nào? Nêu đặc điểm của từng loại pứ đó? - Bài tập 7: - Bài tập 8: 1/ Khái niệm hchc, thành phần các ntố trong ptử hchc: - Hchc là hc của C ( trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua, ) - CxHy ; CxHyOz ; CxHyOzNt ; CxHyClz 2/ Phân loại hchc theo thành phần ntố: * Hiđocacbon * Dẫn xuất của HC BT 4/ CTĐGN của X là: C3H5O2 ( công thức A) 3/ Lk trong ptử hchc: Thường là lk CHT 4/ Các loại công thức biểu diễn ptử hchc: P.t đ.t à CT chung à Đồng đẳng P.t.đ.l: ( % C, % H, % O, ) CTĐGN à CTPT à CTCT à Đồng phân BT 2/ Bước 1: X.định thành phần % các ntố trong metylơgenol % C ; % H ( đã biết ) % O = 100 % - ( % C + % H ) CTPT: CxHyOx Bước 2: Lập CTĐGN của M % C % H % O 74,16 7,86 17,98 x : y: z = : : = : : 12,0 1,0 16,0 12,0 1,0 16,0 x : y: z = 6,18:7,86:1,12=5,5 : 7 : 1= 11 : 14 : 2 => CTĐGN: C11H14O2 => CTPT có dạng: ( C11H14O2 )n Bước 3: Lập CTPT của metylơgenol 178 n = 178 => n = 1 Vậy CTPT của metylơgenol: C11H14O2 BT 3/ CTCT của các chất: H CH2Cl2: H – C – Cl H C2H4O2: CH3 – COOH hay HO – CH2 – CHO hay H – COO – CH3 C2H4Cl2: H H H H H – C – C – Cl ; H – C – C – H H Cl Cl Cl 5/ Các loại pứhh hay gặp trong hhhc: Phản ứng thế, cộng ,tách, BT 7/ Pứ thế: a Pứ cộng: b Pứ tách: c , d Ni, t0 BT 8/a) C2H4 à C2H6 (pứ cộng) 6000C, than hoạt tính b) 3C2H2 à C6H6 (pứ cộng) men giấm, 25-300C c) C2H5OH + O2(kk) à CH3COOH + H2O ( pứ oxh không hoàn toàn) 6/ Đồng đẳng, đồng phân: CTPT CTCT T. chất Chất đ. đẳng Khác nhau 1 hay nhiều nhóm CH2 Tương tự nhau Tương tự nhau Chất đ. phân Giống nhau Khác nhau Khác nhau II/ Bài tập: trang 107, 108 SGK Bước 4: Củng cố ( trong quá trình luyện tập ) Bước 5: Nhận xét - dặn dò Học bài ghi; Đọc SGK ; Hoàn tất các bài tập ; Xem trước bài 25. Ankan ( soạn bài )
File đính kèm:
- Tiet 33 lop 11 CTC.doc