Giáo án Hóa học 11 - Bài 21 đến bài 45

A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG

Kiến thức

Biết được:

- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.

- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.

- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.

Kĩ năng

- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.

- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.

- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.

- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.

 

doc67 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài 21 đến bài 45, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tả quá trình sinh ra clorua vôi: cho khí clo đi qua vôi bột hay vôi tôi ở 300C rồi yêu cầu HS viết phương trình phản ứng điều chế.
- GV đặt câu hỏi: phản ứng trên có phải là phản ứng ôxi hoá - khử không?
- GV giới thiệu công thức cấu tạo của clorua vôi và khái niệm muối hỗn tạp.
Hoạt động 7:
- GV cho HS quan sát mẫu clorua vôi, nhận xét tính chất vật lý.
- GV thông báo: cũng như NaClO, clorua vôi cũng có tính oxi hoá mạnh tác dụng được với axit clohidric và CO2 trong không khí. GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng.
- GV cho HS dự đoán ứng dụng của Clorua vôi 
- GV bổ sung: Clorua vôi rẻ tiền, dễ bảo quản , dùng xử lý các chất độc, tinh chế dầu mỏ.
Hoạt động 8: 
- GV yêu cầu HSviết phương trình phản ứng do tác dụng với dd KOH ở t0 cao từ đó suy luận để viết phương trình phản ứng clo với dd Ca(OH)2 nóng.
- GV bổ sung phương pháp điều chế KClO3 trong công nghiệp.
Hoạt động 9: Củng cố
BT 4 tr. 137 SGK
- GV giới thiệu mẫu KClO3 
- GV bổ sung: 
- GV đàm thoại gợi mở để học sinh nhớ lại phản ứng nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 đã học ở lớp 9.
- GV bổ sung phản ứng tạo KClO4
 và các phản ứng với P, C, S 
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
- Từ tính chất và liên hệ thực tế yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của muối clorat.
Họat động 10: 
- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm:
- Hướng dẫn giải BT 5 tr. 137 SGK
 -1, 0, +1, +3, +5, +7
 -1 ví dụ: HCl, NaCl 
I. Sơ lược về các oxit và các axit có oxi của clo:
 - 1 +1 +3 +1
 HCl HClO HClO2 Cl2O
 +5 +7 +7
 HClO3 HClO4 Cl2O7
+ Trong các hợp chất có oxi của clo, clo có số oxi hoá dương.
+ Theo chiều tăng số oxi hoá của clo từ +1 đến +7 thì tính bền và tính axit tăng còn tính oxi hoá giảm.
II. Nước Gia-ven, clorua vôi, muối clorat:
1. Nước Javen:
Khí Cl2 tác dụng với dd NaOH l, nguội
 0 - 1 +1
Cl2+ 2NaOHđ NaCl + NaClO+ H2O
 (Natriclorua+Natri hipoclorit) hay nước Gia-ven
- Điện phân dd NaCl trong nước không có màng ngăn:
 đ/p
NaCl + H2O đ H2 + NaClO
Quan sát:
Màu(của giấy màu hay cánh hoa hồng) sẽ nhạt dần chứng tỏ nước Gia-ven có tính tẩy màu
Là muối của một axit rất yếu , NaClO trong nước Gia-ven dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo thành axit HClO:
 NaClO+ CO2+H2OđNaHCO3+ HClO
Do tính chất oxi hoá mạnh, axit HClO có tác dụng sát trùng, tẩy trắng.
2. Clorua vôi:
- Cl2 tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi
 300C
Cl2 + Ca(OH)2 đ CaOCl2 + H2O
 Clorua vôi
Có hai khả năng trả lời: có - không
+ Có: HS tính số oxh trung bình
 đ 
+ Không: HS tính số ôxi hoá theo cấu tạo
 đ + 
- Phân biệt số oxi hoá trung bình (theo CTPT) và số oxi hoá từng nguyên tử theo công thức cấu tạo.
- Hiểu được thế nào là muối hỗn tạp.
Chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí clo
- Clorua vôi có tính ôxi hoá mạnh
 CaOCl2 + 2HCl đ CaCl2 + Cl2 + H2O
- Trong KK ẩm:
2CaOCl2+CO2 + H2O đCaCl2+ CaCO3 
 + 2HClO
 Sự tạo thành HClO làm cho clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng, tẩy uế.
3. Muối clorat:
* Điều chế: Cl2 tác dụng với kiềm nóng
 0 - 1 +5
3Cl2 + 6KOH đ 5KCl +KClO3 + 3H2O
6Cl2+6Ca(OH)2đ Ca(ClO3)2+5CaCl2+6 H2O
- Trong CN: cho Cl2 đi qua nước vôi nóng, trộn với KCl rồi để nguội thì KClO3 sẽ kết tinh.
Ca(ClO3)2 + 2KCl đ 2 KClO3 + CaCl2
Hoặc điện phân dd KCl 25% ở 70-750C
không có vách ngăn
* Tính chất và ứng dụng
Quan sát nêu tính chất vật lý
- chất rắn kết tinh không màu.
- T0nc: 3550c, tan nhiều trong nước nóng, ít tan trong nước lạnh.
- Bị nhiệt phân huỷ 
 +5 MnO2, t0 -1 0
2KClO3 đ 2KCl + 3O2 ư
 +5 t0 -1 +7
4KClO3 đ KCl + 3KClO4
- KClO3 bền hơn clorua vôi và nước Gia-ven
- ở trạng thái rắn, KClO3 là chất oxi hoá mạnh (có thể có oxi hoá P, S và C...)
 5KClO3 + 6P đ 5KCl + 3P2O5
4KClO3+3C+3Sđ4KCl+ 3CO2+ 3SO2
- Được sử dụng: điều chế O2, làm pháo, làm diêm, thuốc nổ
Bài 25
Flo - brom - iot 
 (Sách giáo khoa Hoá học 10)
A. chuẩn kiến thức và kĩ năng
Kiến thức
Biết được:
- Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng.
Hiểu được:
- Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.
- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
B. chuẩn bị
- Axit HF, tấm kính có phủ farafin, ống nhỏ giọt đ làm TN ăn mòn thuỷ tinh.
- Dung dịch KI, nước brom, khí Cl2, hồ tinh bột đ làm TN so sánh độ hoạt động của halogen.
C. bài giảng
1. Các hoạt động:
- GV soạn ra một hệ thống câu hỏi theo kiến thức SGK và yêu cầu HS đọc SGK để chuẩn bị trả lời các câu hỏi đó.
- GV lập một bảng trống kèm theo các nội dung kiến thức và hướng dẫn HS trao đổi, làm việc nhóm để điền các nội dung đó.
- Cuối giờ học, GV hệ thống và tóm tắt lại các kiến thức trọng tâm.
- GV có thể tiến hành TN hoặc củng cố kiến thức bằng các bài tập ngay trong khi đang hoạt động nhóm của HS. (ví dụ GV có thể đề nghị HS chuẩn bị tấm kính phủ sẵn farafin, các em có thể viết tên của mình bằng que sắt và ở trên lớp GV nhỏ dd HI vào các tấm kính đó, cuối giờ HS sẽ được chứng kiến sản phẩm)
2. Các câu hỏi:
1. ở điều kiện thường, F2 - Br2 - I2 
+ là các chất rắn? lỏng? khí? Màu sắc? Độc tính?
+ Tính tan trong nước?
2. Trong tự nhiên, F2 - Br2 - I2 thường có ở đâu?
3. Phản ứng của F2 - Br2 - I2 với kim loại, hiđro, nước như thế nào?
4. Khi cùng tác dụng với một chất khả năng phản ứng của F2 - Br2 - I2 tăng hay giảm dần? Minh hoạ bằng phản ứng với H2, H2O 
5. Viết phương trình phản ứng để so sánh độ hoạt động hoá học của F2 -Br2 - I2.
6. Nêu ra ít nhất 2 ứng dụng quan trọng của mỗi nguyên tố F2 - Br2 - I2 và hợp chất của chúng
7. Phương pháp điều chế trong công nghiệp của F2 - Br2 - I2 là gì?
F2
Br2
I2
Tính chất vật lí
- Khí, lục nhạt
- Rất độc
- Lỏng, đỏ nâu, độc
- Gây bỏng da nặng
- Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ: Rượu, benzen, xăng
- Rắn, đen tím
- Có thể thăng hoa
- Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ: Rượu, benzen, xăng
Trạng thái tự nhiên
- Chỉ ở dạng hợp chất: CaF2, NaAlF6
- chất tạo men răng 
- Chủ yếu ở dạng hợp chất.
- Trong nước biển
- Chủ yếu ở dạng hợp chất.
- Trong nước biển
Tính chất hoá học
*T/d với kim loại
*T/d với H2
*T/d với H2O
- Ôxi hoá tất cả các KL
- Ôxi hoá hầu hết FK, nổ mạnh với H2 ở t0 thấp, ngay trong bóng tối
 + đ 2
(axit HI có thể ăn mòn thuỷ tinh)
SiO2+4HFđSiF4 +2H2O
- H2O bốc cháy trong hơi F2.
2F2+2H2Ođ 4HF+ O2
 0 0 +3 -1
2Al + 3Br2 đ2AlBr3
- Chỉ oxh được H2 ở t0 cao
 + đ 2
(axit HBr mạnh hơn HCl)
- Tác dụng chậm với H2O
Br2+H2OđHBr+HBrO
- Chỉ khi có xúc tác hoặc khi đun nóng
 2+3đ 2
- Chỉ ôxi hoá được H2 ở t0 cao, có chất xúc tác và phản ứng thuận nghịch
 + ⇌ 2
(HI là axit mạnh hơn và có tính khử mạnh hơn HCl, HBr)
- Không tác dụngvới H2O
So sánh độ HĐHH
Cl2+2NaBrđ2NaCl+Br2
Br2+2NaIđ2NaBr+I2
Cl2 +2NaIđ2NaCl+I2
ứng dụng
- ...
...
...
Sản xuất công nghiệp
- Điện phân hỗn hợp lỏng KF và HF 
 2HF đ H2 + F2 ư
 (catot) (anot)
- từ nước biển
Cl2 +2NaBrđ2NaCl+Br2 
- từ rong biển
* Trong chương VI phần nâng cao là:
- Khái quát về nhóm oxi (nhóm VIA).
- Cấu tạo phân tử của một số chất: O3, H2O2, SO2, SO3, H2SO4.
- Kiến thức về hiđro peoxit (H2O2).
- Sản xuất S (lưu huỳnh) từ H2S. 
- Tính chất của muối sunfua. 
 * Những điểm cần chú ý là: 
- Cần rèn luyện cẩn thận các phương trình phản ứng biểu diễn khả năng phản ứng của oxi, lưu huỳnh và hợp chất, biểu diễn cách điều chế và nhận biết oxi, lưu huỳnh và hợp chất.
Bài 40
khái quát về nhóm oxi
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
I. chuẩn kiến thức và kĩ năng
Kiến thức
Hiểu được:
- Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi tương tự nhau; các nguyên tố trong nhóm (trừ oxi) có nhiều số oxi hoá khác nhau. 
- Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố nhóm oxi là tính oxi hoá. Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm. Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm oxi.
- Tính chất của hợp chất với hiđro, hiđroxit.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng dạng ô lượng tử của nguyên tử O, S, Se, Te ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của nhóm oxi là tính oxi hóa dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá của các nguyên tố nhóm oxi quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Giải được một số bài tập hoá học có nội dung liên quan đến tính chất đơn chất và hợp chất nhóm oxi - lưu huỳnh.
II. chuẩn bị
 GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng 6.1 (SGK)
 HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kĩ năng viết cấu hình electron, khái quát độ âm điện, số oxi hoá.
III. bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: vào bài
Sử dụng phiếu học tập số 1
a) HS quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và gọi tên các nguyên tố nhóm VIA. Viết ký hiệu và gọi tên.
- GV thông báo nhóm VIA được gọi là nhóm oxi, trong đó poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chương trình.
b) Dựa trên những kiến thức đã được học, yêu cầu HS cho biết trạng thái tồn tại ở điều kiện thường và tính phổ biến trong tự nhiên của các nguyên tố trong nhóm oxi.
Hoạt động 2
Sử dụng phiếu học tập số 2:
HS dựa vào vị trí của các nguyên tố nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn viết cấu hình e nguyên tử và sự phân bố e cùng các ô lượng tử?
GV bổ sung cho đầy đủ.
Căn cứ vào cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử rút ra nhận xét sự giống nhau về cấu tạo lớp vỏ e, khả năng nhận e?
 GV bổ sung thêm.
Củng cố: BT 1 tr. 159 SGK
Hoạt động 3
HS xem 

File đính kèm:

  • docGT GiaoAn 10-4 (5,6).doc
Giáo án liên quan