Giáo án Hóa học 11 - Bài 19: Luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
• Củng cố, ôn tập các tính chất của cacbon , silic
• Sự giống nhau và khác nhau về cấu hình e ntử
• So sánh về thành phần phân tử, CTPT, tính chất cơ bản giữa các hợp chất: CO2 và SiO2, H2CO3 và H2SiO3, muối cacbonat và muối silicat
2/ Kỹ năng:
• So sánh cấu hình e, tính chất cơ bản giữa C, Si và giữa các loại hợp chất tương ứng rút ra những điểm giống và khác nhau
• Viết các pthh minh họa cho những kết luận về sự giống và khác nhau giữa các đơn chất và giữa các hợp chất
• Giải bài tập: phân biệt các chất đã biết, tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp phản ứng và 1 số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
II/ Chuẩn bị:
- HS: Soạn bài theo PHT
- GV: Chuẩn bị PHT
III/ Các bước lên lớp
1/ Bước 1: Ổn định và ktss
2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần soạn bài )
3/ Bước 3: Giảng bài mới:
Tuần : 14 Tiết : 27 Chương : 3 Bài : 19 Luyện tập TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất của cacbon , silic Sự giống nhau và khác nhau về cấu hình e ntử So sánh về thành phần phân tử, CTPT, tính chất cơ bản giữa các hợp chất: CO2 và SiO2, H2CO3 và H2SiO3, muối cacbonat và muối silicat 2/ Kỹ năng: So sánh cấu hình e, tính chất cơ bản giữa C, Si và giữa các loại hợp chất tương ứng rút ra những điểm giống và khác nhau Viết các pthh minh họa cho những kết luận về sự giống và khác nhau giữa các đơn chất và giữa các hợp chất Giải bài tập: phân biệt các chất đã biết, tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp phản ứng và 1 số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan II/ Chuẩn bị: - HS: Soạn bài theo PHT - GV: Chuẩn bị PHT III/ Các bước lên lớp 1/ Bước 1: Ổn định và ktss 2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần soạn bài ) 3/ Bước 3: Giảng bài mới: I/ Kiến thức cần nắm vững: - HS điền vào bảng: 1/ So sánh tính chất của cacbon và silic Các tính chất Cacbon Silic Nhận xét Cấu hình e ntử Độ âm điện Các số oxh có thể có Các dạng thù hình Tính khử - T/d với oxi, halogen Tính oxi hóa - T/d với hidro - T/d với kim loại 2/ So sánh CO, CO2 và SiO2 - HS điền vào bảng CO CO2 SiO2 Nhận xét Số oxh của C, Si Trạng thái, độc tính T/d với kiềm Tính khử Tính oxh T/c khác 3/ So sánh tính chất của H2CO3 và H2SiO3 H2CO3 H2SiO3 Nhận xét Tính bền Tính axit 4/ So sánh tính chất của muối cacbonat và muối silicat Muối cacbonat Na2CO3,Ca(HCO3)2 CaCO3 Muối silicat Na2SiO3, CaSiO3 Nhận xét Tính tan trog nước T/d với axit T/d bởi nhiệt II/ Bài tập; trang 86 SGK 3/ + Na2O + Ba(OH)2 + SiO2 + HCl C à CO2 à Na2CO3 à NaOH à Na2SiO3 à H2SiO3 4/ A M2CO3 + H2CO3 à M2SO4 + CO2 + H2O 1mol 1 mol 1 mol Khối lượng muối tăng: 96,0 – 60,0 = 36,0 (g) Do đó khối lượng muối tăng 7,74 – 5,94 = 1,80 (g) thì số mol muối: 0,500 mol Tổng số mol: 0,500 mol à Khối lượng: 5,94 (g) => A Bước 4: Củng cố ( trong quá trình luyện tập ) Bước 5: Nhận xét - dặn dò Học bài ghi; Đọc SGK ; Hoàn tất các bài tập ; Xem trước bài 20. Mở đầu về hóa học hữu cơ ( soạn bài )
File đính kèm:
- Tiet 27 lop CTC.doc