Giáo án Hóa học 11 - Bài 18: Công nghiệp Silicat

Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh

Thành phần hóa học của thủy tinh thường: là hỗn hợp của Na2SiO3, CaSiO3 và SiO2

Được viết dưới dạng Na2O.CaO.6SiO2

Tính chất: là chất vô định hình, giòn không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng, mềm dần rồi chảy

 

ppt19 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài 18: Công nghiệp Silicat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công nghiệp silicat?Ngành sản xuất mà nguyên liệu gồm những hợp chất thiên nhiên của silic và các hóa chất khácA. Thủy tinhChén, bát cốc, cánh cửa, xoong nồi, ống nghiệm, lọ hoaThành phần hóa học và tính chất của thủy tinhThành phần hóa học của thủy tinh thường: là hỗn hợp của Na2SiO3, CaSiO3 và SiO2 Được viết dưới dạng Na2O.CaO.6SiO2 Tính chất: là chất vô định hình, giòn không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng, mềm dần rồi chảyPhương pháp sản xuấtNấu chảy ở 1400oCLàm nguội từ từÉp thổiTên gọiThành phầnỨng dụngThủy tinh thườngThủy tinh kaliThủy tinh pha lêThủy tinh màuThủy tinh thạch anhCáp quangNa2O.CaO.6SiO2Cửa kính, chai, lọK2O.CaO.6SiO2Dùng làm dụng cụ thí nghiệmChứa nhiều chì oxitDùng làm đồ dùng pha lê, lăng kính, thấu kínhSiO2 tinh khiếtThêm vào một số oxit kim loại(Cr2O3, CoO)Làm đồ dùng, đồ trang sứcSản phẩm mĩ nghệ, trang sứcThuỷ tinh siêu tinh khiếtB. Đồ gốmVật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanhGạch, ngóiGạch chịu lửa Sành sứĐồ gốm? Phân loại đồ gốm?Gạch, ngói (thuộc gốm xây dựng)Nhào với nướcTạo hình, sấy khôNung ở 900 – 1000oCII. Gạch chịu lửa Được dùng để lót lò cao, lò luyện thép,lò nấu thủy tinh. Có 2 loại gạch chịu lửa chính là	Gạch đinat phối liệu để sản xuất gồm 93% - 96% Si02, 4 - 7% CaO và đất sét, nhiệt độ nung khoảng 1300-1400°C. Gạch đinat chịu được nhiệt độ khoảng 1690 - 1720°C.	Gạch samôt phối liệu sản xuất gồm bột samôt (là đất sét nung ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ) trộn với đất sét và nước rồi đem đóng khuôn, sấy khô, sau nung ở 1300 -1400°C.III. Sành, sứMột số sản phẩm làm từ vật liệu sànhChậu trồng hoaLọ, bình cắm hoaIII. Sành, sứMột số sản phẩm làm từ vật liệu sứIII. Sành, sứ (gốm kĩ thuật, gốm dân dụng, gốm xây dựng)SànhSứĐặc điểmSản xuấtỨng dụngVật liệu cứng, gõ kêu, có màu xám hoặc nâu.Men có tác dụng bảo vệ, chống thấm nước và nâng cao tính thẩm mĩ của đồ vật.Làm đồ dùng sinh hoạtLàm đồ dân dụng, kĩ thuật, xây dựngVật liệu cứng, xốp, gõ kêu.Men có tác dụng bảo vệ, chống thấm nước và nâng cao tính thẩm mĩ của đồ vật.Được làm từ đất sét, nung ở 1200 – 1300oC. Mặt ngoài là lớp men mỏngPhối liệu để sản xuất gồm cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit.Đồ sứ thường được nung 2 lần: lần đầu ở 1000oC, lần sau ở nhiệt độ cao hơn, khoảng 1400 – 1450oC C. Xi măngThành phần hóa họcBột mịn, màu lục xám. Thành phần chính: canxi silicat: 3CaO.SiO2, 2CaO.SiO2 và canxi aluminat 3CaO.Al2O3II. Phương pháp sản xuấtNguyên liệu chính: đá vôi và đất sét giầu SiO2.III. Quá trình đông cứng của xi măngXi măng?Vật liệu kết dính được dùng trong xây dựngNghiền nhỏ trộn với nướcNung ở 1400oC đến 1600oCĐể nguội và nghiền với một số chất phụ giaII. Phương pháp sản xuấtC. Xi măngSơ đồ lò quay sản xuất clanhkeC. Xi măngIII. Quá trình đông cứng của xi măngQuá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp các chất có trong xi măng với nước, tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen với nhau thành khối cứng và bềnMột số hình ảnh về các nhà máy xi măng của nước taNhµ m¸y xi m¨ng Hoµng Mai Nhµ m¸y xi m¨ng H¶i PhßngNhµ m¸y xi m¨ng BØm S¬nNhµ m¸y xi m¨ng Hµ TiªnCủng cố Câu 1: Dựa vào những tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?	A. Thủy tinh có nhiệt độ nóng chảy cao.	B. Khi đun nóng thủy tinh mềm dần rồi mới chảy.	C. Thủy tinh có nhiều màu sắc khác nhau.	D. Thủy tinh giòn, dễ vỡ.Câu 2: V× sao kh«ng dïng chai lä thuû tinh ®Ó ®ùng dung dÞch axit flohi®ric ? Gi¶i thÝch vµ viÕt ptp­ ? 

File đính kèm:

  • pptCN silicat.ppt
Giáo án liên quan