Giáo án Hóa học 11 - Bài 17 đến bài 49

A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG

Kiến thức

Hiểu được:

- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.

- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.

- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.

Kĩ năng

- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.

- Lập được phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron).

 

doc27 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài 17 đến bài 49, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sự thay đổi số oxi hoá như thế nào?
- GV rút ra kết luận: không thể chỉ dựa vào dấu hiệu chất kết hợp với oxi và chất cung cấp oxi để kết luận về phản ứng oxi hoá khử mà còn có thể dựa vào dấu hiệu nhường e, nhận e.
Hoạt động 2:
Cho Hidro tác dụng với Clo:
a) Viết phương trình và xác định số oxi hoá của các chất.
b) Phản ứng trên có sự nhường e và nhận e không? Tại sao?
- GV sửa sai cho HS và đặt câu hỏi: Ta có thể dựa vào dấu hiệu chất kết hợp với oxi và chất cung cấp oxi hoặc dấu hiệu nhường e, nhận e để kết luận Phản ứng oxi hoá - khử được không?
- Ta có thể dựa vào đâu để xác định phản ứng H2 + Cl2 là phản ứng oxi-khử.
đ GV nhấn mạnh: Ta có thể dựa vào sự thay đổi số oxi hoá - khử trong mọi trường hợp và chất khử là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá là chất có oxi hoá giảm sau phản ứng.
- HS trả lời:
+ Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hoá - khử.
+ Phản ứng 2, 3 có chất chiếm oxi và chất cung cấp oxi.
+ Phản ứng 4 không có chất cung cấp oxi
+ Na, Al, Fe có số oxi hoá tăng
+ Oxi, Fe+3, Cu+2 có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
- HS trả lời:
a) 2 + 2đ 2
b) Hướng 1: Phản ứng trên không có sự nhường e và nhận e vì liên kết hình thành là liên kết cộng hoá trị phân cực.
Hướng 2: Phản ứng trên có sự nhường và nhận vì tạo ra H+ và Cl-.
- Ta có thể dựa vào sự thay đổi số oxi hoá.
3. Phản ứng của hidro với clo:
 0 0
 +1 -1
H2 + Cl2
đ 2HCl
Chất khử Chất ôxi hoá
Hoạt động 3:
- GV dùng phiếu học tập để dẫn dắt HS vào phần 4. 
Hãy điền các từ, cụm từ vào chỗ trống.
1) Chất khử là chất.....e.
2) Sự.....1 chất là làm cho chất đó nhận electron.
3) Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi....của một số nguyên tố.
Các từ, cụm từ: a (nhường), 
b (nhận), c (oxi hoá), d (khử), e (hoá trị), p (số oxi hoá)
- HS thực hiện:
BT.
1-a
2-d
3-f
4. Định nghĩa:
a) Chất khử: là chất nhường e hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng chất khử còn được gọi là chất bị oxi hoá.
b) Chất oxi hoá: là chất nhận e hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng. Chất oxi hoá được gọi là chất bị khử.
c) Sự oxi hoá:...
d) Sự khử:
e) Phản ứng oxi hoá - khử:...
* Củng cố: Làm bài tập 1/106 SGK
Cho phản ứng:	1. Fe2O3 + CO đ Fe + CO2
	2. MnO2 + HCl đ MnCl2 + Cl2 + H2O
a) Xác định số oxi hoá các chất, chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng trên.
b) Viết các quá trình nhường e, nhận e.
(GV yêu cầu HS khác nhận xét và GV đi vào bài).
Hoạt động 4:
- Từ phần trả lời của HS hướng dẫn cho HS tìm ra hệ số và đặt hệ số vào phương trình.
- áp dụng tương tự như trên cho Ví dụ 2, 3.
- Tại sao khi đặt hệ số vào phương trình mà phản ứng chưa cân bằng.
- HS nhận xét số nguyên tử clo ở 2 vế đ có 2 nguyên tử tham gia đóng vai trò môi trường.
* GV lưu ý cho HS: đối với những phản ứng có môi trường cần phải chú ý đến môi trường. Muốn cân bằng phản ứng đúng phải xác định chính xác số oxi hoá các chất, điền hệ số vào phương trình và kiểm tra lại.
- GV mở rộng giới thiệu phản ứng tự oxi tự khử và phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử.
- Chất khử: HCl
- Chất oxi hoá: MnO2
 +4 +2
1 Mn + 2e đ Mn
 -1 0
2 Cl đ Cl + 1e
MnO2 + 4HCl đ MnCl2 + Cl2 
 + 2H2O
1) 
 +1 +5 -2 0 +4 0
2AgNO3 đ 2Ag + 2NO2 +O2
 + 1e đ 
 + 1e đ 1
 + 2e
 đ + 2e 1
2) 
 0 -1 +1 
Cl2+2NaOHđ NaCl+NaClO+H2O
C.tự oxihoá-tự khử 
 + 1e đ 1
 đ + 1e 1 
II. Lập phương trình của phản ứng oxi hoá - khử.
Ví dụ 1: 
+3 +2
 0 +4
Fe2O3 + CO
đ Fe+ CO2
chấtoxh chấtkhử
2
 +3 0
(Fe + 3e đ Fe)
3
 +2 +4
(C đ C + 2e )
Phương trình hoá học:
Fe2O3 + 3CO đ 2Fe + 3CO2
Ví dụ 2:
+4 	 -1 +2 -1 0
MnO2+HClđMnCl2+ Cl2+H2O
chấtoxh chấtkh
Ví dụ3:
a) Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e.
b) Có nhận xét gì về chất khử và chất oxi hoá của phản ứng.
1. AgNO3 đ Ag + NO2 + O2
2. Cl2 + NaOH đ NaClO + 
 NaCl + H2O
* Củng cố: Nhấn mạnh các bước cân bằng phản ứng oxi hoá- khử theo phương pháp thăng bằng e bằng cách cho HS cân bằng phản ứng:
	Cu + HNO3 đ Cu(NO3)2 + NO + H2O
Bài 26
Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
A. chuẩn kiến thức và kĩ năng
Kiến thức
Hiểu được:
- Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
- Khái niệm phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt. ý nghĩa của phương trình nhiệt hoá học.
Kĩ năng
- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng toả nhiệt hay phản ứng thu nhiệt dựa vào phương trình nhiệt hoá học.
- Biết biểu diễn phương trình nhiệt hoá học cụ thể.
- Giải được bài tập hoá học có liên quan.
B. Chuẩn bị
1. GV: - Sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hidro, phản ứng khử đồng oxit.
 - Dụng cụ: ống nghiệm.
 - Hoá chất: AgNO3, NaCl, CuSO4, NaOH.
2. HS: - Xem lại kiến thức về các phương trình phản ứng hoá học ở lớp 8.
 - Đọc bảng phân loại phản ứng.
C. Tiến trình giảng dạy
1. ổn định.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
- Theo sơ đồ đốt cháy khí hidro HS mô tả và viết phương trình phản ứng.
- Viết phương trình hoá học và xác định số oxi hoá các nguyên tố trong phản ứng:
N2 + 3H2 đ 2NH3
Xác định số oxi hoá của phản ứng:
CaO + CO2 đ CaCO3
SO3 + H2O đ H2SO4
HS nhận xét.
- Dựa trên các phản ứng hoá hợp trên, HS đưa ra nhận xét về số oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 2:
Đun nóng Cu(OH)2 có màu xanh, HS nhận xét về màu sắc của các chất trong phản ứng sẽ có sự thay đổi.
to
- HS cho thí dụ khác:
	KClO3 đ KCl + O2
Cho biết số oxi hoá của các chất và nhận xét.
- HS so sánh giữa phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp.
Hoạt động 3: 
HS cho ví dụ phản ứng thế đã học ở lớp 8.
Cu+AgNO3đCu(NO3)2+Ag
Zn + HCl đ ZnCl2 + H2 ư
HS nhận xét.
Hoạt động 4:
Xác định số oxi hoá của các nguyên tố và rút ra nhận xét phản ứng sau:
AgNO3 + NaCl đ AgCl ¯ + 
 NaNO3
NaOH + CuCl2 đ Cu(OH)2 + 
 NaCl
Hoạt động 5:
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia các phản ứng trong hoá học vô cơ thành mấy loại?
Hoạt động 6: Củng cố
Làm các BT 1, 2, 3, tr. 112, 113 SGK
Hoạt động 7:
- Đốt cháy dây magie trong không khí.
- Đun nóng đường trắng.
Nhận xét: 
+ Thí nghiệm 1: cung cấp nhiệt ban đầu, sau đó nhiệt của phản ứng toả ra làm cho năng lượng tiếp tục cháy.
+ Thí nghiệm 2: cung cấp nhiệt liên tục.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.1 và 4.2 tr. 112 SGK. 
Hoạt động 8:
Để biểu diễn một phản ứng hoá học thu nhiệt hay toả nhiệt người ta dùng phương trình nhiệt hoá học.
- Để biểu diễn lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng người ta dùng đại lượng Nhiệt phản ứng. Ký hiệu: DH
HS nhận xét 2 phản ứng đ rút ra kết luận.
Hoạt động 9: Củng cố.
Bài tập 4, 5, 6, 7, 8 trang 113 SGK.
I - Sự thay đổi số ôxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng hoá học:
1. Phản ứng hoá hợp:
a) Thí dụ 1:
 2 + đ 2
- Số oxi hoá của hidro tăng từ 0 lên +1
- Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 xuống -2
b) Thí dụ 2:
- Số oxi hoá của các nguyên tố không có sự thay đổi.
* Nhận xét: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
2. Phản ứng phân huỷ:
a) Thí dụ 1:
 +1 +5 -2
 +1 -1 0
2KClO3 đ 2KCl + 3O2
- Số oxi hoá của oxi tăng từ -2 lên 0
- Số oxi hoá của clo giảm từ +5 xuống -1
b) Thí dụ 2:
 +2 -2 +1
 +2 -2 +1 -2
Cu (OH)2 đ CuO + H2O
Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
* Nhận xét: Trong các phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
3. Phản ứng thế:
a) Thí dụ 1:
 + NO3 đ (NO3)2 + 2
- Số oxi hoá của Cu tăng từ 0 lên +2
- Số oxi hoá của Ag giảm từ +1 xuống 0
b) Thí dụ 2:
 + 2Cl đ Cl2 + ư
* Nhận xét: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
4. Phản ứng trao đổi:
a) Thí dụ 1:
+1 +5 -2
 +1 -1
 +1 -1
 +1 +5 -2
AgNO3
 + NaCl
đAgCl ¯
+ NaNO3
b) Thí dụ 2:
NaOH + CuCl2 đ Cu(OH)2¯ + 2NaCl
* Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
5. Kết luận:
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng trong hoá học vô cơ thành hai loại: 
- Phản ứng oxi hoá - khử
Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá. (phản ứng hoá hợp, phân huỷ, thế) 
- Phản ứng không phải oxi hoá - khử
Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá.(phản ứng hoá hợp, phân huỷ, trao đổi)
II- Phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt.
1. Định nghĩa:
- Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
2. Phương trình nhiệt hoá học.
Na (r) + Cl2 (k) đ NaCl (r)
	DH = - 411,1 kJ/mol
hay 2Na(r) + Cl2(k) đ 2NaCl(r)
 DH = - 822,2 kJ/mol
* Kết luận:
Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị DH và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học.
DH > 0: phản ứng thu nhiệt
DH < 0: phản ứng toả nhiệt
* Trong chương VII phần nâng cao là:
- Khái niệm về tốc độ trung bình của phản ứng.
- Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng.
 + Tính theo chất phản ứng 
 + Tính theo chất sản phẩm 
- Khái niệm về hằng số cân bằng trong hệ đồng thể và hệ dị thể.
- Biểu thức tính hằng số cân bằng
 aA + bB ⇌ c C + dung dịch ị Kc = 
 (Nếu chất phản ứng hoặc sản phẩm là chất rắn thì nồng độ chất rắn được coi là hằng số nên sẽ không có mặt trong biểu thức Kc) 
* Những điểm cần chú ý là: 
1. Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học
- Trước tiên GV cần làm hai thí nghiệm biểu diễn (trang 150 SGK) để HS so sánh thời gian xảy ra hai phản ứng và rút ra nhận xét là các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm khác nhau. Từ đó hình thành khái niệm tốc độ phản ứng hoá học.
- Việc tính tốc độ trung bình của phản ứng để HS biết rõ ràng hơn khái niệm về tốc độ phản ứng và tốc độ của một phản ứng hoá học giảm dần theo thời gian.
- Để tốc độ của phản ứng là đơn trị, khi tính phải lưu ý đến các hệ số khác nhau của các chất trong phương trình hoá học.
- Việc biểu thị tốc độ phản ứng bằng độ biến thiên nồng độ theo thời gian chỉ dùng cho chất khí và chất tan trong dung dịch. Đối với chất rắn, người ta 

File đính kèm:

  • docGT GiaoAn 10-3 (4,7).doc