Giáo án Hóa học 11 - Bài 1: Vô cơ 11 thuyết điện ly
Câu 1. Phản ứng trao đổi ion thực hiện được hoàn toàn nếu sản phẩm tạo thành:A. có một chất kết tủa B. có một chất khí có mùi C. có nước
D. có chất không tan, chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu.
Câu 2. Theo thuyết proton dung dịch Na2CO3 là một bazo vì :
A. chứa ion CO32- có khả năng nhận proton D. có pH < 7
B. tác dụng được với muối C. tác dụng được với axit
Câu 3. Các chất hay ion có tính bazơ là :
A. CO32- , CH3COO- B. Cl- , CO32- , CH3COO- , HCO3-
C. HSO4- , HCO3- , NH4+ D. NH4+, Na+ , ZnO, Al2O3
Câu 4. Hiđôxit nào sau đây không phải là hiđrôxit lưỡng tính
A. Pb(OH)2 B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Zn(OH)2
Câu 5. Những cập chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng hoá học trong dung dịch :
A. FeCl3 + NaOH B. KCl + NaNO3
C. Na2S + HCl D. HNO3 +K2CO3
Bài 1: Vô cơ 11 thuyết điện ly Câu 1. Phản ứng trao đổi ion thực hiện được hoàn toàn nếu sản phẩm tạo thành:A. có một chất kết tủa B. có một chất khí có mùi C. có nước D. có chất không tan, chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu. Câu 2. Theo thuyết proton dung dịch Na2CO3 là một bazo vì : A. chứa ion CO32- có khả năng nhận proton D. có pH < 7 B. tác dụng được với muối C. tác dụng được với axit Câu 3. Các chất hay ion có tính bazơ là : A. CO32- , CH3COO- B. Cl- , CO32- , CH3COO- , HCO3- C. HSO4- , HCO3- , NH4+ D. NH4+, Na+ , ZnO, Al2O3 Câu 4. Hiđôxit nào sau đây không phải là hiđrôxit lưỡng tính A. Pb(OH)2 B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Zn(OH)2 Câu 5. Những cập chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng hoá học trong dung dịch : A. FeCl3 + NaOH B. KCl + NaNO3 C. Na2S + HCl D. HNO3 +K2CO3 Câu 6. Từ phản ứng CO32- +H2O HCO3- + OH- cho phép ta kết luận rằng dung dich Na2CO3 có A. môi trường bazơ B. môi trường trung tính C. không xác định D. môi trường axit Dùng dữ kiện sau cho câu hỏi 7,8,9. Cho các dung dịch muối sau đây : X1 : dung dịch KCl X5 : dung dịch ZnSO4 X2 : dung dịch Na2CO3 X6 : AlCl3 X3 : dung dịch CuSO4 X7 : dung dịch NaCl X4 : CH3COONa X8 : NH4Cl Câu7 : Dung dịch nào có pH < 7 A. X3, X8 B. X6, X8, X1 C. X3, X5, X6, X8 D. X1, X2, X7 Câu8: Dung dịch nào có pH > 7 : A. X1, X2, X4, X7 B. X2, X4, X8 C. X1, X3, X4, X6 D. X2, X4 Câu 11: Dung dịch nào có pH = 7 A. X1, X7 B. X3, X5, X6, X8 C. X2, X4 D. X1, X3, X5, X7 Câu9. Chọn câu sai trong số các nhận định sau : A. Dung dịch axit có chứa ion H+ B. Dung dịch trung tính có pH<7 C. Dung dịch trung tính có pH=7 D. Dung dịch bazo có chứa ion OH- Câu 10. Trong các dung dịch sau : K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH<7 : A. 3 B. 5 C. 4 D. 1 Câu 11. Chọn những dãy ion có thể tồn tại trong 1 dungdịch: A. H+ ; NO3- ; Al3+ ; Ba2+ B. Al3+ ; Ca2+ ; SO32- ; Cl- C. Mg2+ ; CO32- ; K+ ; SO42- D. Pb2+ ; Cl- ; Ag+ ; NO3- Câu 12. Dung dịch một chất có pH=3 thì nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch là : A. 10-3 B. 0,3 C.103 D. 3.105 Câu 13. Dung dịch 1 chất có pH=8 thì nồng độ mol/l của OH- trong dung dịch là : A. 108M B. 10-6M C. 106M D. 10-8M Câu 14. Các ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong 1 dung dịch A.NH4+;CO32- ;HCO3- ;OH- ;Al3+ B.Cu2+;Cl- ;Na+ ;OH- ;NO3- C. Fe2+ ; K+ ; NO3- ;OH- ;NH4+D.Na+ ; Ca2+ ;Fe2+ ; NO3- ; Cl- Câu 15. Nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch thay đổi như thế nào để pH của dung dịch tăng lên 1 đơn vị? A. giảm đi 1mol/l B. giảm đi 10 lần C. tăng lên 10 lần D. tăng thêm 1mol/l Câu 16. Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Al3+ , 0,1 mol SO42- , 0,6 mol NO3-.Cô cạn X thì thu được 54,6g chất rắn khan.Vậy a, b lần lượt là A.0,2và 0,1 B. 0,1và 0,2 C.0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,05 Câu17. Định nghĩa axit, bazo theo thuyết proton là: A. axit là chất có khả năng cho H+, bazo là chất có khả năng nhận H+ B. axit là chất có khả năng cho H+, bazo là chất có khả năng cho OH- C. axit là những có chứa nguyên tử hidro trong phân tử, bazo là những chất có nhóm OH trong phân tử D. axit là chất có vị chua, bazo là những chất có vị nồng Câu18. Cho V lít dung dịch X có pH=4. Muốn tạo dung dịch có pH=5 thì phải thêm lượng nước với thể tích là : A. 3V B. 1V C. 10V D. 9V Câu19. Muối nào sau đây không phải là muối axit A. NaHCO3 B. NaH2PO3 C. NaHSO4 D. Na2HPO3 Câu 20. Theo thuyết proton dung dịch (NH4)2SO4 là một axit vì: A. chứa ion NH4+ có khả năng cho prôton B. tác dụng được với dung dịch kiềm C. tác dụng được vói dung dịch muối D. có pH<7 Bài 2 Khoanh tròn vào đáp án đúng ở mỗi câu sau. 1/ Phơng trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịchNa2CO3 là: a. H+ + OH- ----> HOH b. 2H++ CO32- ---> CO2 + H2O c.Na+ + Cl- ----> NaCl d. 2H+ + Na2CO3--> 2 Na+ + CO2 + H2O 2/ theo thuyết bronsted thì : Axit là những chất có khả năng .... a. Cho proton b. choelectron c. nhận prroton d. nhận elec trron 3/ Cho các dung dịch đựng riêng rẽ : FeCl3; Na2CO3; NH4NO3; Al2O3, NaCl, K2SO4, K2S, NaHCO3 , CuCl2. Nhữn chất làm cho quỳ tím chuyển màu đỏ là: a. FeCl3; Na2CO3; NH4NO3 b. Al2O3,NaCl, K2S c. NaHCO3. , K2SO4, K2S d. CuCl2 , FeCl3, NH4NO3 4/ Cho Al d phản ứng hết với 100 ml dung dịch H2SO4 tạo thành 2,24 lit H2( dktc), nồng độ H+ có trong dung dịch là: a. 0,2 M b. 0,5 M c. 1 M d. 2 M 5/ Dung dịch E có các ion: H+, K+, Mg2+, Cl-, và SO42- số chất điện li ít nhất đã hoà tan trong dung dịch là: a. 2 chất b. 3 chất c. 4 chất d. 5 chất 6/ Cho dung dịch các chất sau đựng riêng rẽ: Nớc nguyên chất, nớc muối, rợu etylic, nớc đờng. Nhúng hai điện cực của nguồn điện một chiều lần lợt vào từng dung dịch. Dung dịch cho dòng điện đi qua là: a. H2O b.Nớc đờng c. Rợu êtilic d. Nớc muối 7/ Trộn hai dung dịch sau đây với nhau trờng hợp không có phản ứng là: a. NaCl + AgNO3 b. BaCl2 + KNO3 c. HCl + KHCO3 d. FeCl3 + KOH 8/ Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M phản ứng với 100ml dung dịch HNO3 0,2 M. Dung dịch sau phản ứng có môi trờng: a. trung tính b. axit c. bazơ d. lỡng tính 9/ Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí CO2 ( đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M thu đợc dung dịch A. Môi trờng của dung dịch A là: a. Axit b. bazơ c. trung tính d. lỡng tính 10/ Hoà tan 6,72 lit khí HCl (ở đktc) vào nớc để đợc dung dịch X. Muốn trung hoà dung dịch X thì thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng là:a. 150 ml b. 200 ml c. 250 ml d. 300ml 11/ Hoà tan 4 gam Fe2(SO4)3 vào nớc thành 0,1 lit dung dịch, nồng độ mol/ lit của ion Fe3+ trong dung dịch là: a. 0,1 b. 0,2 c. 1 d. 2 ( mol/ lit) 12 Hai dung dịch phản ứng với nhau tạo khí CO2 và tạo kết tủa. Hai dung dịch dó là a. K2CO3 và HCl b. CaCO3 và BaCl2 c. AlCl3 và K2CO3 d. NaHCO3 và HCl 13/ / Hai dung dịch phản ứng với nhau tạo khí CO2 và không tạo kết tủa. Hai dung dịch dó là: a. CaCO3 và HCl b. Na2CO3 và BaCl2 c. FeCl3 và K2CO3 d. NaHCO3 và HCl 14/ Hoà tan 4 gam SO3 vào nớc thành 1 lít dung dịch X. pH của dung dịch X có giá trị là: a. 4 b. 3 c. 2 d. 1 15/ Cho các dung dịch sau đây: H2SO4, Ba(OH)2, NaHCO3, NaCl, KHSO4 số phản ứng xảy ra khi cho chúng tác dụng với nhau từng đôi một là: a. 3 b. 5 c. 6 d. 4 16/ Trộn hai dung dịch Ba(HCO3)2 với Ca(OH)2. Trong sản phẩm thu đợc sau phản ứng có... a. một chất kết tủa b. một chất kết tủa và một chất khí c. 2 chất kết tủa d. một chất khí. 17/ Cho kali tác dụng với nớc đợc 3,36 lit H2 ( đktc) và 200ml dung dịch A. Dung dịch A có nồng độ OH- là: a. 0,5 mol/ lit b.1 mol/ lit c. 1,5 mol/lit d. 2 mol/lit 18/ Dung dịch không thể chứa dồng thời các ion là: a. Na+, Ba2+, Cl-, NO3-. b. Fe3+, K+, SO42-, Cl- c. Mg2+, Na+, Cl-, NO3. d. Ca2+, NH4+, CO32-, OH- 19/Trong phản ứng của dung dịch NaHCO3 với dung dịch HCl và dung dịch NaOH . Ion HCO3- đóng vai trò: a. chỉ là axit b. chỉ là bazơ c. trung tính d. lỡng tính 20/ Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau: a. Có những bazơ lỡng tính. b. Al(OH)3 là bazơ lỡng tính. c. Các bazơ đều gọi là kiềm. d. Nhôm hidroxit là chất lỡng tính. 21/ Ion X tác dụng với ion HCO3- có tạo khí sau phản ứng. X là: a. Ba2+ b. Ca2+ c. OH- d. H+ 22/ Cho dung dịch H2SO4 0,005 M có pH là: a. 3 b. 4 c. 2 d. 1 23/ Cho dung dịch NaOH 0,001M có pH là: a. 11 b. 10 c 9 d. 12
File đính kèm:
- bai tap chuong dien li.doc