Giáo án Hóa học 11 - Axit, bazơ và muối

A – KIẾN THỨC CƠ BẢN.

I. Axit – bazơ.

1- Khái niệm

a. Quan niệm cũ : A-RÊ-NI-UT

- Axit là chất khi tan trong nước điện li ra cation H

+

.

Thí dụ : HCl  H

+

+ Cl

-CH3COOH <—> H

+

+ CH3COO

-Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các cation H

+

trong dung

dịch.

- Bazơ là chất khi tan trong nước điện li ra anion OH

-.

Thí dụ : NaOH  Na

+

+ OH

- Các dung dịch bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các anion OH

-trong

dung dịch.

b. Quan niệm hiện đại : THUYẾT BRON-STÊT

pdf5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Axit, bazơ và muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa chỉ: số 6, lô A1, tiểu khu Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội 
Email: bgtt.vn@gmail.com ; website: www.baigiangtructuyen.vn 
Fanpage:  Hotline:0462734948 
Biên soạn: Phạm Duy Việt – Học viên trường đại học Sư phạm Hà Nội 
Email: phamduyvieta2.aof@gmail.com; mobile:01689953069; 
Facebook:  
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI 
A – KIẾN THỨC CƠ BẢN. 
I. Axit – bazơ. 
1- Khái niệm 
a. Quan niệm cũ : A-RÊ-NI-UT 
- Axit là chất khi tan trong nước điện li ra cation H+. 
Thí dụ : HCl  H+ + Cl- 
 CH3COOH H
+
 + CH3COO
-
Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các cation H+ trong dung 
dịch. 
- Bazơ là chất khi tan trong nước điện li ra anion OH-. 
Thí dụ : NaOH  Na++ OH- 
 Các dung dịch bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các anion OH- trong 
dung dịch. 
b. Quan niệm hiện đại : THUYẾT BRON-STÊT 
- Axit là chất nhường proton (H+). Bazơ là chất nhận proton. 
 Axit —> Bazơ + H+ 
 CH3COOH + H2O —> H3O
+ 
+
CH3COO
-
 NH3 + H2O —> 4NH

+ OH
-
 3HCO
 + H2O —> H3O
+ 
+
 2
3CO
 
3HCO

 và H3O
+ 
là axit, H2O và 
2
3CO

 là bazơ. 
 3HCO
 + H2O —> H2CO3 + OH
- 
 3HCO
 và OH
-
 là bazơ, H2O và H2CO3
là axit. 
Vậy 3HCO

 là lưỡng tính. 
Nhận xét :  Phân tử H2O, có thể đóng vai trò axit hay bazơ. Vậy H2O là chất lưỡng tính. 
  Theo thuyết Bron-stêt, axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion. 
Địa chỉ: số 6, lô A1, tiểu khu Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội 
Email: bgtt.vn@gmail.com ; website: www.baigiangtructuyen.vn 
Fanpage:  Hotline:0462734948 
Biên soạn: Phạm Duy Việt – Học viên trường đại học Sư phạm Hà Nội 
Email: phamduyvieta2.aof@gmail.com; mobile:01689953069; 
Facebook:  
2. Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc 
a) Axit nhiều nấc 
 H3PO4 H
+
 + 2 4H PO
 : K1 = 7,6.10
-3
2 4H PO
 H+ + 24HPO
 : K2 = 6,2.10
-8
2
4HPO
 H+ + 34PO
 : K3 = 4,4.10
-13
b) Bazơ nhiều nấc 
 Cr(OH)2 Cr(OH)
+
 + OH
-
Cr(OH)
 +
 Cr2+ + OH- 
3. Hiđroxit lưỡng tính 
 Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể điện li như axit, vừa có thể điện 
li như bazơ. 
 Thí dụ, Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính : 
 Zn(OH)2 —> Zn
2+ 
+
2OH
- : Điện li kiểu bazơ 
 Zn(OH)2 —> 2H
+
 + Zn -22O
(*)
 : Điện li kiểu axit 
 Để thể hiện tính axit của Zn(OH)2 người ta thường viết nó dưới dạng H2ZnO2. 
 Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, 
Cu(OH)2. Chúng đều tan ít trong nước và lực axit, lực
 bazơ đều yếu. 
4. Hằng số điện li 
a) Axit 
 Sự điện li axit yếu trong nước là quá trình thuận nghịch, ở trạng thái cân bằng có thể áp dụng 
biểu thức hằng số cân bằng cho nó. Thí dụ : 
 CH3COOH H
+ 
+
CH3COO
-
 (1) ;
Ka = 
3
3
H CH COO
CH COOH
    
   
 
 
Địa chỉ: số 6, lô A1, tiểu khu Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội 
Email: bgtt.vn@gmail.com ; website: www.baigiangtructuyen.vn 
Fanpage:  Hotline:0462734948 
Biên soạn: Phạm Duy Việt – Học viên trường đại học Sư phạm Hà Nội 
Email: phamduyvieta2.aof@gmail.com; mobile:01689953069; 
Facebook:  
Trong đó : [H+], [CH3COO
-
] và [CH3COOH] là nồng độ mol của H
+
, CH3COO
-
 và CH3COOH lúc 
cân bằng. 
 Cân bằng trong dung dịch CH3COOH có thể viết : 
 3 2 3 3CH COOH H O H O CH COO
  € (2) ; 
 
3 3
a
3
H O CH COO
K
CH COOH
        
 H2O trong cân bằng (2) là dung môi, trong dung dịch loãng nồng độ của H2O được coi là 
hằng số, nên không có mặt trong biểu thức tính K. 
 Ka là hằng số điện li axit. Đối với axit xác định, Ka chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. 
 Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit càng yếu. 
Thí dụ, ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10
-5
 và của HClO là 5,0.10-8. Vậy lực axit của HClO 
yếu hơn của CH3COOH, nghĩa là nếu hai axit có cùng nồng độ mol và ở cùng nhiệt độ thì nồng 
độ mol của H+ trong dung dịch HClO nhỏ hơn. 
b) Bazơ 
Thí dụ, NH3 ở trong nước là bazơ yếu : NH3 + H2O 4NH

 + OH
- 
 4b
3
[NH ][OH ]
K
[NH ]
 
 
[
4
NH ], [OH
-
] và [NH3] là nồng độ mol của 4NH

, OH
-
 và NH3 lúc cân bằng ; 
Kb là hằng số điện li bazơ. Kb của một bazơ xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. 
Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu. 
II - MUỐI 
1. Định nghĩa 
Muối là hợp chất, khi tan trong nước điện li ra cation kim loại (hoặc cation 
4
NH ) và anion gốc 
axit. 
Thí dụ : (NH4)2SO4  2 4NH

 + 
2
4
SO  
 NaHCO3  Na
+
 + 
3
HCO 
Địa chỉ: số 6, lô A1, tiểu khu Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội 
Email: bgtt.vn@gmail.com ; website: www.baigiangtructuyen.vn 
Fanpage:  Hotline:0462734948 
Biên soạn: Phạm Duy Việt – Học viên trường đại học Sư phạm Hà Nội 
Email: phamduyvieta2.aof@gmail.com; mobile:01689953069; 
Facebook:  
Phân loại : 
- Muối trung hoà. Thí dụ, NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3. 
- Muối axit. Thí dụ, NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4. 
- Ngoài ra có một số muối phức tạp thường gặp như muối kép : NaCl.KCl ; KCl.MgCl2.6H2O ;... 
phức chất : Ag(NH3)2Cl ; Cu(NH3)4SO4 ;... 
2. Sự điện li của muối trong nước 
Hầu hết các muối (kể cả muối kép) khi tan trong nước điện li hoàn toàn ra cation kim loại 
(hoặc cation 
4
NH ) và anion gốc axit (trừ một số muối như HgCl2, Hg(CN)2 v.v... là các chất 
điện li yếu). Thí dụ : 
 K2SO4  2K
+
 + 
2
4
SO  
 NaCl . KCl  Na
+
 + K
+ 
+ 2Cl
 
NaHSO3  Na
+
 + 
3
HSO 
Nếu anion gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc này điện li yếu ra H+. Thí dụ 
3
HSO H+ + 2
3
SO  
B – BÀI TẬP NÂNG CAO. 
Câu 1: Cho dung dịch HCl vừa đủ, dung dịch AlCl3 và khí CO2 dư lần lượt vào 3 ống nghiệm 
đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy 
 A. có khí thoát ra. B. dung dịch trong suốt. 
 C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng sau đó tan dần. 
Hướng dẫn: 
Al
3+
 + H2O Al(OH)
2+ 
 + H
+ 
Al(OH)
2+ 
+ H2O Al(OH)2
+ 
+ H
+
Al(OH)
2+ 
+ H2O Al(OH)3
 + H
+
CO2 + H2O HCO3
- + H+ 
HCO3
- 
+ H2O H2CO3+ H
+
Các chất phân ly đều cho môi trường axit ( có H+) nên có phản ứng: 
Địa chỉ: số 6, lô A1, tiểu khu Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội 
Email: bgtt.vn@gmail.com ; website: www.baigiangtructuyen.vn 
Fanpage:  Hotline:0462734948 
Biên soạn: Phạm Duy Việt – Học viên trường đại học Sư phạm Hà Nội 
Email: phamduyvieta2.aof@gmail.com; mobile:01689953069; 
Facebook:  
H
+ 
 (+ H2O) + AlO2 → HAlO2 ( Al(OH)3)↓ 
Riêng với HCl phải đủ nếu không Al(OH)3 được tạo ra lại bị hòa tan. 
Câu 2: Cho phản ứng hoá học: 
 FeS2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1) 
 Phương trình ion rút gọn của phản ứng (1) là 
 A. 2FeS2 + 22

H + 7 24SO  2
3
Fe + 11SO2 + 11H2O 
 B. 2FeS2 + 28

H + 11 24SO  2
3
Fe + 15SO2 + 14H2O 
 C. 2FeS + 20 H + 7 24SO  2
3
Fe + 9SO2 + 10H2O 
 D. FeS2 + 24

H + 9 24SO  
3
Fe + 11SO2 + 12H2O 
Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là 
 A. có bọt khí sủi lên. 
 B. có kết tủa màu nâu đỏ. 
 C. có kết tủa màu lục nhạt. 
 D. có kết tủa màu nâu đỏ đồng thời bọt khí sủi lên. 
Câu 4: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H2SO4, CH3COOH. Giá trị pH của 
chúng tăng theo thứ tự là 
 A. HCl, H2SO4, CH3COOH. B. CH3COOH, HCl, H2SO4. 
 C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4. 
Câu 5: Dung dịch X có chứa Mg2+, Ca2+, Ba2+, K+, H+ và Cl-. Để có thể thu được dung dịch chỉ 
có KCl từ dung dịch X, cần thêm vào dung dịch X hoá chất là 
 A. Na2CO3. B. K2CO3. C. NaOH. D. AgNO3. 
Câu 6: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho 
đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của 
V là 
 A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. 
Câu 7: Rót 1 lít dung dịch A chứa NaCl 0,3M và (NH4)2CO3 0,25M vào 2 lít dung dịch B chứa 
NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng cả hai dung dịch giảm là 
 A. 47,5 gam. B. 47,2 gam. C. 47,9 gam. D. 47,0 gam. 

File đính kèm:

  • pdfBai 17 SILIC VA CAC HOP CHAT CUA SILIC.doc
Giáo án liên quan