Giáo án Hóa học 10 - Tự chọn 2 – Chủ đề: Thành phần nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ôn lại kiến thức đã học ở bài Thành phần nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: các bài tập áp dụng.
HS: ôn lại bài cũ
III. Tiến trình dạy học:
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tự chọn 2 – Chủ đề: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học ở bài Thành phần nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh. II. Chuẩn bị: GV: các bài tập áp dụng. HS: ôn lại bài cũ III. Tiến trình dạy học: IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp 1 2. Vào tiết dạy mới Tiết TC hôm nay ta sẽ làm bài tập về thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử. 1 NỘI DUNG BÀI DAY HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Bài 1: Gọi tổng số hạt proton là P tổng số hạt n là N tổng số hạt e là E Ta có: P + N + E = 52 Mà P = E 2P + N = 52 (1) Ta lại có: A = P + N = 35 ( 2) Từ (1) và (2) ta được: P = E = 17 N = 18 Kí hiệu nguyên tử nguyên tố X là: Bài 2: Gọi tổng số hạt p là P, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E Ta có: P + N + E = 155 Mà P = E 2P + N = 155 (1) Ta có: P + E – N = 33 2P – N = 33 (2) Giải hệ phương trình: P = Z = 47 A = P + N = 108 Kí hiệu nguyên tử C là: Bài 3: Gọi tổng số hạt p là P, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E Ta có: P + N + E = 40 Mà P = E 2P + N = 40 N = 40 – 2P Ta lại có: 1 1,5 P N 1,5P P 40 – 2P 1,5P Giải từng bất pt: P 40 – 2P P 13,3 40 – 2P 1,5P P 11,4 11,4 P 13,3 Mà P nguyên dương P = 12 hoặc P = 13 Với P = 12 N = 16 A = 30 ( loại) P = 13 N = 14 A = 27 ( nhận) Vậy P = E = Z = 13 Nguyên tử khối = A = 27 Hoạt động 1: Bài 1: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 52 và số khối là 35. Xác định số p,e,n, nguyên tử khối và kí hiệu nguyên tử nguyên tố X? GV: - Trong nguyên tử chứa các loại hạt nào? - Trong nguyên tử mối liên hệ giữa các hạt như thế nào? - Số khối tính theo công thức nào? - kí hiệu nguyên tử thể hiện các đại lượng nào? HS: làm bài Hoạt động 2: Bài 2: Tổng số hạt trong nguyên tử C là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Viết kí hiệu nguyên tử C? GV: - trong nguyên tử, hạt nào mang điện, hạt nào không mang điện? - Để viết kí hiệu nguyên tử ta cần tìm những đại lượng nào? - Để tìm A cần tìm số hạt nào? - Đại lượng nào là đặc trưng cho nguyên tử? - Khi viết kém theo kí hiệu nguyên tử là các đại lượng nào? - Các đại lượng đó tìm như thế nào? HS: làm bài Hoạt động 3: Bài 3: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố B là 40. Xác định số A, Z, nguyên tử khối của B? GV: - Để xác định A,Z ta cần tìm tổng các loại hạt nào? - cần áp dụng thêm công thức 1 1,5 - Kết hợp với phương trình bài cho ta giải bất phương trình trên tìm P,N. từ đó viết kí hiệu nguyên tử. - Trong nguyên tử nguyên tử khối coi như bằngvới đại lượng nào? HS: làm bài 6 20 15 3. Củng cố và mở rộng GV nhấn mạnh: A chẳn thì Z = A/2 nếu A lẻ thì Z =(A-1)/2 và lấy ví dụ đới với nguyên tử K, Ca 1 4. Dặn dò - Về nhà làm các bài tập SGK, học kĩ bài - Đọc trước bài tiếp theo. - Bài tập về nhà: Cho 8,4 gam Fe phản ứng với 250 ml dung dịch HCl 2M thu được khí A và dung dịch sau phản ứng. Tính thể tích A (đktc) và nồng độ mol/l các chất sau phản ứng? Coi Vdd không đổi. 1 V. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- 4. tc 2 Thành phần n.tử - cấu tạo n.tư.doc