Giáo án Hóa học 10 - Tiết bám sát 3: Bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử - Trương Văn Hường

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Học sinh nhớ được:

- Lớp electron và phân lớp electron .

- Số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.

2. Kỹ năng: Học sinh giải được một số bài tập cơ bản về:

- Xác định số electron trong 1 lớp , 1 phân lớp.

- Xác định số lớp electron trong vỏ nguyên tử.

3. Tư tưởng:

 

II. PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.

 

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết bám sát 3: Bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết bám sát 3
bài tập về cấu tao vỏ nguyên tử
Ngày soạn: 20/09/2008
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10C1
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nhớ được:
- Lớp electron và phân lớp electron .
- Số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.
2. Kỹ năng: Học sinh giải được một số bài tập cơ bản về:
- Xác định số electron trong 1 lớp , 1 phân lớp.
- Xác định số lớp electron trong vỏ nguyên tử.
3. Tư tưởng:
II. Phương pháp:
Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
	 Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.
3. Giảng bài mới:
Việc xác định số electron tối đa trong 1 lớp electron và 1 phân lớp electron là hết sức quan trọng trong giải toán cấu tạo vỏ nguyên tử. Hôm nay chúng ta luyện tập kỹ loại bài tập này:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'
10'
5'
5'
10'
- GV: Các em làm bài tập 5/11.
=> HS: nghiên cứu trong 1'.
- GV: một em lên bảng giải bài tập này.
=> HS: lên bảng.
- GV: phần b) là phần bài tập về số electron tối đa của lớp và phân lớp electron.
=> HS: nghe và làm theo HD.
- GV: nhận xét và cho điểm.
=> HS: nghe TT.
- GV: Chúng ta giải BT 6/22.
=> HS: nghiên cứu trong 1'
- GV: 1 em lên bảng giải BT này.
=> HS: lên bảng.
- GV: nhận xét và cho điểm.
=> HS: nghe TT.
- GV: Các em làm bài tập 1.28/8
=> HS: nghiên cứu trong 1' và làm bài tập 1.28/8
- GV: một em lên bảng giải bài tập này.
=> HS: lên bảng.
- GV: nhận xét và cho điểm.
=> HS: nghe TT.
- GV: Các em làm bài tập 1.32/8
=> HS: nghiên cứu trong 1' và làm bài tập 1.32/8 - Đây là bài tập về số electron tối đa của các phân lớp electron.
- GV: một em lên bảng giải bài tập này.
=> HS: lên bảng.
- GV: nhận xét và cho điểm.
=> HS: nghe TT.
- GV: Chúng ta làm bài tập 1.29/8 - đây là bài tập về mối quan hệ giữa số thứ tự của lớp và số electron tối đa trên lớp đó.
=> HS: nghiên cứu trong 1' và làm bài tập 1.29/8.
- GV: một em lên bảng giải bài tập này.
=> HS: lên bảng.
- GV: nhận xét và cho điểm.
=> HS: nghe TT.
* Bài 5 /22:
---//---
a. 
- Lớp electron gồm những electron có năng lượng gần bằng nhau. Phân lớp electron gồm những electron có năng lượng bằng nhau.
- Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp ở chỗ:
+ Với lớp electron không có sự lặp lại (1,2,3...)
+ Với phân lớp electron thì có sự lặp lại:
2s 2p à 3s 3p à 4s 4p...
b.
- Lớp N gồm 4 phân lớp: 4s, 4p, 4d và 4f.
- Mà:
+ Phân lớp s chữa tối đa 2e.
+ Phân lớp proton chữa tối đa 6e.
+ Phân lớp d chữa tối đa 10e.
+ Phân lớp f chữa tối đa 14e.
- Do đó: Lớp N có:
2 +6 +10 +14 =32 (electron)
* Bài tập 6/22:
---//---
a. Nguyên tử Ar có 18 proton và 18 electron nên số n là:
N = 40 - 18 = 22.
b.
- Sự phân bố electron của lớp vỏ nguyên tử Ar như sau:
1s 2s 2p 3s 3p nghĩa là :
Lớp 1 có 2 electron .
Lớp 2 có 8e và lớp 3 có 8e .
- Sơ đồ phân bố electron của lớp vỏ nguyên tử Ar:
* Bài 1.28/8:
---//---
a. 
Số lớp
1
2
3
4
KH
K
L
M
N
b. Các lớp trên theo thứ tự từ trong ra ngoài.
K , L , M , N.
* Bài 1.32/8: 
---//---
- Phân lớp s có tối đa 2 electron.
- Phân lớp proton có tối đa 6 electron.
- Phân lớp d có tối đa 10 electron.
- Phân lớp f có tối đa 14 electron.
=> Nhận xét: Các phân lớp kế tiếp s, p, d, f hơn kém nhau 4 electron.
* Bài tập 1.33/9:
---//---
a.
Số electron tối đa của lớp thứ n là
2 . n (electron)
b.
Số electron tối đa của lớp:
+ K là: 2e.
+ L là: 8e.
+ M là: 18e.
c. Sơ đồ mô tả số electron tối đa trên các lớp K , L , M:
4. Củng cố bài giảng: (3')
	* Bài 1.26/8:
---//---
Số hiệu nguyên tử Z bằng số proton bằng số electron bằng số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
	* Bài 1.29/8:
---//---
Trong 1 lớp ta có:
- Số phân lớp bằng chính số thứ tự của lớp. Lớp n có n phân lớp.
- Số electron tối đa trong 1 lớp n là: 2n (electron)
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
	 Bài 1.25/8; Bài 1.27/8; Bài 1.31/8.
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet bam sat 3 - HH 10.doc
Giáo án liên quan