Giáo án Hóa học 10 - Tiết 8, Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử - Năm học 2013-2014
1. Kiến thức: HS biết và hiểu :
- Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào ? So sánh được quan điểm của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen với quan điểm hiện đại về chuyển động của electron trong nguyên tử.
- Biết trong nguyên tử các electron được phân bố như thế nào, thế nào là lớp và phân lớp electron. Có bao nhiêu obitan nguyên tử trong một lớp electron và trong một phân lớp electron.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK và SBT.
- Tự học và học theo nhóm, biết sử dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm tư liệu, trình diễn báo cáo của nhóm.
Soạn: ...../...../2013 Giảng: ....../...../2013 Lớp 10A1 Tiết 8 - Bài 4 CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS biết và hiểu : - Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào ? So sánh được quan điểm của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen với quan điểm hiện đại về chuyển động của electron trong nguyên tử. - Biết trong nguyên tử các electron được phân bố như thế nào, thế nào là lớp và phân lớp electron. Có bao nhiêu obitan nguyên tử trong một lớp electron và trong một phân lớp electron. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK và SBT. - Tự học và học theo nhóm, biết sử dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm tư liệu, trình diễn báo cáo của nhóm. 3. Tư tưởng: 3. Thái độ-Tư tưởng: Rèn luyện tư duy trừu tượng, tin tưởng vào khoa học. II. II - Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk - Máy chiếu, giáo án. - Có thể dùng phần mềm MS.Powerpoint và Macro media Flash để mô phỏng sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - HS tìm hiểu thêm về cấu trúc của nguyên tử qua các trang web như từ điển Encarta, Wikipedia *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới: Thời T/gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15’ * Hoạt động 4: - GV: em hãy cho biết trong từng phân lớp có bao nhieu e? - GV: các em có nhận xét gì về số e tối đa trong 1 phân lớp? - GV: khi 1 phân lớp có đủ số e tối đa gọi là gì? => HS: gọi là phân lớp bão hoà. => HS: trả lời. => HS: số e tối đa trong phân lớp s, p, d, f lần lượt gấp đôi 1, 3, 5, 7. III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG 1 LỚP, 1 PHÂN LỚP: 1. Số e tối đa trong 1 phân lớp: - Số e tối đa của phân lớp: + s: 2e + p: 6e + d: 10e + f: 14e - Phân lớp e bão hoà là phân lớp đã có đủ số e tối đa. 25’ * Hoạt động 5: - GV: mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp? - GV: Cụ thể như thế nào? - GV: ở trên các em đã biết số e tối đa của từng phân lớp và các lớp có bao nhiêu phân lớp. vậy 1 em hãy cho thầy biết số e tối đa của lớp 1, 2, 3? - GV: Ta thấy : Lớp 1: 2e =2 . 1 Lớp 2: 8e = 2 .2 Lớp 3:18e = 2 .3 . . . Vậy:Lớp n=2 .ne - GV: Ví dụ lớp 4 sẽ có tối đa bao nhiêu e? - GV: từ số e tối đa của phân lớp e và lớp e người ta có thể sắp xếp (phân bố) các e vào từng phân lớp và lớp như bảng 2 (SGK - 21) - GV: ta có thể làm 1 số ví dụ sau. => HS: Tuỳ theo từng lớp. => HS: Lớp 1 có 1 phân lớp (1s). Lớp 2 có 2 phân lớp (2s, 2p) ......................................................... => HS: Trả lời. => HS: 32 e. => HS: quan sát và ghi TT. => HS: ghi TT. 2. Số e tối đa trong 1 lớp: - Số e tối đa: + lớp 1: 2e + lớp 2: 8e + lớp 3: 18e. - Lớp thứ n có tối đa 2 .n(e) - Sự phân bố e vào các lớp và phân lớp: Lớp 1: 1s2 Lớp 2: 2s2 2p6 Lớp 3: 3s2 3p63d10 ............................ - VD: (SGK - 21) 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 2/22. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 5 và Bài 6/22. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiết 8.doc