Giáo án Hóa học 10 - Tiết 7: Cấu tạo vỏ Electron của nguyên tử
Hoạt động 2:(12 phút)
+ GV treo hình 1.6 lên bảng và giải thích.
+ HS nghiên cứu sgk rút ra kết luận.
+ GV vậy các e được phân bố xung quanh hạt nhân theo quy luật nào?.
+ GV treo hình 1.8 giải thích.
+ HS rút ra kết luận.
+ GV cho vd: tính số e, p, Z của các nguyên tử sau 11Na, 1H, 17Cl. HS rút ra mối liên hệ giữa Số e, số p, Z.
Hoạt động 3: (30phút)
+ GV các e có mức năng lượng như thế nào thì được xếp vào một lớp.
+ HS nghiên cứu sgk rút ra kết luận.
+ GV chú ý các e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của nguyên tử.
+ GV
TIẾT 7. CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu: SGV/30 II. Chuẩn bị: tranh 1.6, 1.8 SGK/19,23 bảng các lớp và phân lớp electron từ 1 ® 4. III. Phương pháp: đàm thoại kết hợp đồ dùng trực quan. IV. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài củ : (5P) nguyên tử cĩ cấu tạo như thế nào ?vỏ e cĩ mang điện gì ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: ( 3 phút ) GV như đã biết vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.Vậy sự chuyển động của các electron trong nguyên tử như thế nào? Chúng ta vào phần I. Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2:(12 phút) + GV treo hình 1.6 lên bảng và giải thích. + HS nghiên cứu sgk rút ra kết luận. + GV vậy các e được phân bố xung quanh hạt nhân theo quy luật nào?. + GV treo hình 1.8 giải thích. + HS rút ra kết luận. + GV cho vd: tính số e, p, Z của các nguyên tử sau 11Na, 1H, 17Cl. HS rút ra mối liên hệ giữa Số e, số p, Z. Hoạt động 3: (30phút) + GV các e có mức năng lượng như thế nào thì được xếp vào một lớp. + HS nghiên cứu sgk rút ra kết luận. + GV chú ý các e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của nguyên tử. + GV Hoạt động 4:(10phút) + GV cho biết các e có mức năng lượng như thế nào thì được xếp vào một phân lớp. + HS nghiên cứu sgk cho biết các quy ước. I. Sự chuyển động của các e trong nguyên tử. 1. Mô hình hành tinh nguyên tử. Trong nguyên tử các e chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hay bầu dục. 2. Mô hình hiện đại. - Các e chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. II. Lớp và phân lớp Electron. 1. Lớp electron. - Các e trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. - Số thứ tự lớp e là những số nguyên n = 1, 2, 3 7 với tên gọi: K, L, M, N n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2. Phân lớp electron. - Mỗi lớp e lại chia thành các phân lớp. + Các e trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. + Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f. + Các e ở phân lớp s được gọi là electron s, các e ở phân lớp p được gọi là các electron p. V. Củng cố – Rút kinh nghiệm.(5phút ) 1. Củng cố: GV treo bảng các lớp e từ 1 ® 4 để củng cố. Lớp Số phân lớp Các phân lớp K (n = 1) L (n = 2) M (n = 3) N (n = 4) 1 2 3 4 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f - Về nhà làm hết bài tập SGK , làm thêm các bài 1.25à1.35 SBT 2. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- GIAO AN HOA HOC 10.doc