Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 1: Nguyên tử - Huỳnh Võ Việt Thắng

I./ Mục đích yêu cầu:

 1. Về kiến thức:

 _Các kiến thức cơ bản đã được học ở cấp THCS.

 _Một số công thức hh, mol, phân loại hợp chất, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

2. Về kỹ năng:

 _Vận dụng công thức giải bài tập.

3. Về thái độ:

 _Có hứng thú trong học tập môn hóa học.

 _Tình yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm đ/v bản thân, gia đình và xã hội.

II./ Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Giáo án, nội dung cần ôn tập.

 2. Học sinh: Ôn tâp lai những kiến thức đã được học lớp 8, 9.

 

doc32 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 1: Nguyên tử - Huỳnh Võ Việt Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp và mỗi phân lớp .
	2. Về kỹ năng:
	- Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.
 	3. Về tư tưởng:
	- Có thái độ tích cực trong học tập, năng lực tư duy.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi ôn tập.
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
	3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (10’)
	_Đồng vị là gì? Các nguyên tố sau đâu là đồng vị của nhau: ; ; ;; ; ; .
	_Nguyên tử Br có 2 đồng vị: ; . Biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tố là 79,97, tính thành phần phần trăm của từng đồng vị.
TG
Hoạt động của Gíao viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
7’
10’
10’
5’
10’
Hoạt động 2:
_GV dùng sơ đò mẫu hành tinh nguyên tử của Rơdơpho, Bo và Zommơphen để thông báo cho HS thấy được : Trong nguyên tử electron chuyển động trên quỷ đạo xác định. Thành công của thuyết Bo là giải thích điều chế quang phổ nguyên tử hidro. Tuy nhiên, thuyết Bo vẫn không giải thích điều chế nhiều tính chất khác của nguyên tử do chưa mô tả đúng trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử.
Hoạt động 3:
_Dùng tranh đám mây electron của nguyen tử hidro, giúp HS tưởng tượng ra hình ảnh xác suất tìm thấy electron ( Hình SGK ),.
_Nhấn mạnh : Electron chuyển động rất nhanh ta không thể quan xát được đường đi của nó. Nói do đám mây electron nhưng không phải do nhiều electron tao thành, mà đó chính là những vị trí electron xuất hiện. Vì electron mang điện tích âm nên đám mây đó mang điện tích âm.
Hoạt động 4:
_TB: Electron có thể có mặt ở khắp nơi trong không gian nguyên tử bao quanh hạt nhân. Nhưng khả năng đó không đồng đều. Chẳng hạn trong nguyên tử hidro khả năng có mặt của electron lớn nhất là trong khu vực cách hạt nhân khoảng 0,053nm. Ở khu vực này electron cũng có thể xuất hiện nhưng với áp suất thấp hơn nhiều.
_GV yêu cầu HS đọc định nghĩa obitan nguyên tử (SGK).
*Bài tập :
_Người ta nói hình dạng obitan nguyên tử hidro là một khối cầu, đường kính khoảng 0,106 nm nghĩa là gì ?
Hoạt động 5:
_Cho hs quan sát tranh các AO s yêu cầu học sinh nhận xét hinh dạng các AO của nguyên tử hidro?
_TB: electron duy nhất của nguyên tử H xuất hiện thường xuyên ở gần hạt nhân, ở khu vực đó có mức năng lượng thấp nhất, AO s của nguyên tử hidro có năng lượng thấp nhất đó là AO 1s, các AO 2s, 3s, 4s, cũng có dạng hình cầu nhưng kích thước lớn hơn. Electron ở trạng thái năng lượng cao hơn sẽ có vị trí khác và hình dạng khác ví dụ: AO p có hình số 8 nổi, d và f có dạng hình phức tạp.
_AO s của nguyên tử hidro có đối xứng tâm nếu chiếu lên mặt phặng tọa độ.
Hoạt động 6: Cũng cố
1/ Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động không? Tại sao?
2/ Trình bày hình dạng của các orbitan nguyên tử s, p và nêu rõ sự định hướng khác nhau của chúng trong không gian ?
3/ Các BT 1, 2, 3
_HS quan sát kết hợp với gợi ý của GV từ đó rút ra kết luận về mô hình hành tinh nguyên tử : Trong nguyên tử không chuyển động trên quỷ đạo nhất định.
_HS nghiên cứu SGK và kết hợp quan sát : Từ đó rút ra kết luận sự chuyển động của electron trong nguyên tử:
+Trong nguyên tử các lectron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỷ đạo xác định.
_HS nghe giảng.
_Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90 %.
_Kí hiệu : AO.
* Trong khối cầu đường kính khoảng 0.106nm, xác suất tìm thấy electron khoảng 90 %, còn bên ngoài khối cầu đó xác suất tìm thấy electron chỉ khoảng 10%.
_AO s của nguyên tử hidro có dạng hình cầu.
_HS nghe giảng
_Không, vì các electrong chuyển động không theo 1 quỉ đạo xác định.
_AO s có dạng hình cầu, p hình số 8 nổi, d và f hình dạng phức tạp hơn.
_HS làm bài tập 1, 2, 3
I/ Sự chuyển động của electron trong nguyên tử: 
1/ Mô hình hành tinh nguyên tử: 
_Theo Rơdơpho, Bo và Zomephen thì các electron chuyển động quanh nhân theo quỹ đạo xác định hình tròn hay hình bầu dục. Gọi là mô hình hành tinh nguyên tử 
2/ Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử, orbitan nguyên tử:
a/ Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử :
_Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh nhân rất nhanh, không theo quỹ đạo xác định, trong một vùng không gian như một đám mây tích điện âm
b/ Orbitan nguyên tử: 
_Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%. Kí hiệu: AO ( Atomic orbital)
II/ Hình dạng orbitan nguyên tử:
_Orbitan s có dạng hình cầu
_Orbitan có dạng hình số 8 nổi ( gồm px, py, pz)
_Orbitan d, f có hình dạng phức tạp hơn
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập còn lại trong SGK
Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
	
Bài 5:
Tiết 7,8
LUYỆN TẬP:
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
OBITAN NGUYÊN TỬ
Tuần 	: 03
Ngày soạn	:30/08/2009
Ngày dạy	: 03/09/2009
Lớp	: 10CBA1
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	 	_Thành phần cấu tạo nên nguyên tử, những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử.
	_Sự chuyển động của electron trong nguyên tử, obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử.
	2. Về kỹ năng:
	_Giải bài tập liên quan đến thành phần nguyên tử.
	_Giải các bài tập về đồng vị và nguyên tử khối trung bình.
 	3. Về tư tưởng:
	_Hình thành thái độ học tập tích cực, yêu thích môn hóa học.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, một số bài tập liên quan
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
	3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ. (5’)
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS tự kiểm tra vở bài tập của nhau trong nhóm .
 - Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tình hình học tập của nhau trong nhóm .
 - GV nhận xét, phát hiện những bài tập khó HS chưa làm được hoặc làm chưa đúng để có kế hoạch chữa chung .
* Hoạt động 2 :
- Sơ đồ về thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử .
 + Sử dụng sơ đồ câm, yêu cầu HS điền vào các ô trống trong sơ đồ .
 + Ghép thông tin ở cột bên trái với các thông tin ở cột bên phải sao cho đúng nhất .
* Hoạt động 3 :
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, GV chuẩn bị phiếu học tập .
 - Nhận xét, sửa chửa sai sót của HS .
- HS làm việc theo nhóm điền thông tin vào sơ đồ câm và ghép thông tin . Sau đó các em tự nhận xét .
1. Nguyên tử khối trung bình của Si :
ASi = 92,23 * 28 + 4,67 * 29 + 3,10 * 30 / 100 = 28,109 .
2. Phần trăm của đồng vị thứ ba : 100 – ( 78,99 + 10,00 ) = 11,01.
 AMg = 24,3 .
4. Gọi x là phần trăm của đồng 
Suy ra phần trăm của đồng vị thứ hai là : 100 – x 
Ap dung công thức tính nguyên tử khối trung bình ta có :
A. Kiến thức cần nắm vững:
1. Nguyên tử được tạo nên bởi electron và hạt nhân. Hạt nhân được tạo bởi proton và nơtron.
2. Trong nguyên tử, số proton = số electron . 
_Số khối A = Z + N .
_Nguyên tử khối được coi như bằng tổng số các proton và nơtron ( gần đúng ) .
_Nguyên tử khối của một nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị, có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị .
_Nguyên tố hoá học gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân .
_Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là các nguyên tử có cùng số proton, khác số notron .
3. Số hiệu nguyên tử z và số khối A đặc trưng cho nguyên tử : kí hiệu nguyên tử .
4. Obitan nguyên tử :
_Chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh của các obitan nguyên tử .
_Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt ( hay xác suất tìm thấy ) electron khoãng 90% .
_Các obitan px , py ,pz ( được viết là AO_ px , AO_ py , AO_ pz )có dạng hình số tám nổi, định hướng theo 3 trục x , y , z .
B. Bài tập : 
1. Trong tự nhiên Silic tồn tại với hàm lượng các đông vị: Si là 92,23% , Si là 4,67% và Si là 3,10% . Tính nguyên tử khối trung bình của Si .
2. Nguyên tố Mg có 3 đồng vị ứng với thành phần phần trăm như sau : Mg chiếm 78,99% , Mg chiếm 10,00% và Mg . Tính nguyên tử khối trung bình của Mg .
 3. Biết rằng nguyên tố Agon có 3 đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36,38 và A phần trăm số nguyên tử của các đồng vị tương ứng lần lượt là: 0,34%; 0,06% ; và 99,6% Tìm số khối của đồng vị A của nguyên tố Agon, biết nguyên tử khối trung bình của Agon là 39,98 .
4. nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546.Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị Cu và Cu . Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của đồng vị Cu tồn tại trong tự nhiên .
5 . Tổng số p , n ,e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10 . Tìm số khối của nguyên tử nguyên tố X .
6. Nguyên tử của nguyên tố X cótổng số hạt p , n, e bằng 82, tông số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt . Xác định Z , A và viết lí hiệu nguyên tử của nguyên tố X .
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 6:
Tiết 9
LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
Tuần 	: 03
Ngày soạn	: 30/08/2009
Ngày dạy	:04/09/2009
Lớp	:10CBA1
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
_Khái niệm về lớp và phân lớp.
_Số lượng obiatan trong 1 phân lớp và lớp.
_Sự giống nhau và khác nhau giữa các obitan trong cùng một phân lớp
_Dùng kí hiệu để phân biệt lớp và phân lớp
	2. Về kỹ năng:
_Giải bài tập có liên quan.
_Quan sát tranh và nhận xét.
 	3. Về tư tưởng:
_Thái độ tích cực trong học tập, thích học tập môn hóa học.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bảng phụ
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
	3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
* Hoạt động I :
- Từ kiến thức về mật độ điện tích đám mây electron của nguyên tử khong đòng đểu . GV đặc vấn đề : Tài sao các electron có khu vực ưu tiên . Đều này có liên quan đén năng lượng của electron. Trong nguyên tử mỗi electron có một trạng thái năng lượng nhất định . Tuỳ thuộc vào trạng thái năng lượng này, mỗi electron có khu vực ưu tiên riêng. Hãy cho biết thành phầ

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 10NC Chuong 1.doc