Giáo án Hóa học 10 - Tiết 66, Bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, dịch chuyễn cân bằng.

- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .

- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, DCCB.

- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.

- Vận dụng:

+ Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều,

+ Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch và sự chuyển dịch cân bằng;

+ Dự đoán chiều của phản ứng thuận nghịch khi thay đổi một yếu tố cụ thể;

+ Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn

 

doc9 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 66, Bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn /../2014
Giảng//2014
Lớp 10A 1
Tiết 66 BÀI 39: LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, dịch chuyễn cân bằng.
- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, DCCB.
- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.
- Vận dụng: 
+ Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều, 
+ Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch và sự chuyển dịch cân bằng; 
+ Dự đoán chiều của phản ứng thuận nghịch khi thay đổi một yếu tố cụ thể; 
+ Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn
3. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.
- HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, GD ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên Soạn bài từ SGk,SBt,STK.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Bài cũ (0 phút): 
2.Bài mới: (40’) 
BÀI 39: LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của những phản ứng hoá học xảy ra chậm ở những điều kiện thường.
- GV cùng HS thảo luận giải bài tập số 4 (SGK)
BT4/168
Fe + CuSO4 (4M) 
Znbột + CuSO4 (2M)
Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 
2H2 + O2 2 H2O
*Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hóa học.
- Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt.
- Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn.
BT4/168
Fe + CuSO4 (4M) 
Znbột + CuSO4 (2M)
Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 
2H2 + O2 2 H2O
Hoạt động 2:
- Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như thế nào gọi là CBHH?
- Có thể duy trì một CBHH để nó không biến đổi theo thời gian không?
 Bằng cách nào?
*Dạng2: cân bằng hoá học
-Khi Vt = Vn 
Có thể duy trì 
- Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng.
* Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân bằng
- Là sự chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái CB khác do tác động CM, to, P
- Đun nóng – hút CO2, H2O ra ngoài
- CBDC theo chiều: a/d/e: thuận
b/c : không thuận
- a/e: nghịch c/ thuận
b/d: không DC
- a/ sai b/c/d: đúng
- tăng to 
Yếu tố
Khí
CBDC
 to
 P
CM
xt
Tăng hoặc giảm
Tăng hoặc giảm
Tăng hoặc giảm
Thu hoặc toả
#hoặc $ số mol
#CM hoặc$ CM
Không làm CDCB
*Dạng2: cân bằng hoá học
-Khi Vt = Vn 
Có thể duy trì 
- Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng.
* Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân bằng
- Là sự chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái CB khác do tác động CM, to, P 
- Đun nóng – hút CO2, H2O ra ngoài
- CBDC theo chiều: a/d/e: thuận
b/c : không thuận
- a/e: nghịch c/ thuận
 b/d: không DC
- a/ sai b/c/d: đúng
- tăng to 
Yếu tố
Khí
CBDC
 to
 P
CM
xt
Tăng hoặc giảm
Tăng hoặc giảm
Tăng hoặc giảm
Thu hoặc toả
#hoặc $ số mol
#CM hoặc$ CM
Không làm CDCB
Hoạt động 3:
- Thế nào là sự CDCB ?
Hoạt động 4: Bài tập 
Làm bài tập 5, 6, 7
 Bài tập 
Làm bài tập 5, 6, 7
 Bài tập 
Làm bài tập 5, 6, 7
3. Củng cố bài (3’):
-Định nghĩa phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học
 -Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê 
 -CBHH và sự CDCB.
4. Dặn dò (2’). 
- Làm bài tập SGK 
RÚT KINH NGHIỆM
TƯ LIỆU THAM KHẢO GV GIỚI THIỆU CHO HS
1.1 Một số sơ đồ quy trình công nghệ lạnh đông cá, tôm,mực:
3.4 Các số liệu về chế độ xử lý lạnh sản phẩm:
Sản phẩm chính để chế biến là : tôm, cá, mực 
Tôm sau khi chế biến xong cần thiết phải cấp đông đạt nhiệt độ tâm –180C để có thể bảo quản được dài ngày trong kho trử đông.
3.5 Các số liệu về bảo quản sản phẩm.
Sau khi được cấp đông sản phẩm được đóng thành từng gói, mỗi gói khoảng 2Kg và cho vào thùng giấy caton mỗi thùng nặng 12Kg (6block) đưa vào kho trữ đông, tại đây nhiệt độ sản phẩm được duy trì ở -180C  -200C.
3.6 Chọn phương pháp xếp dỡ hàng:
Kho lạnh bảo quản ở đây không lớn lắm nên ta chọn phương pháp xếp dỡ hàng thủ công, hàng được xếp chồng lên nhau theo kiểu so le nhằm tăng độ vững chắc của lô hàng và có thể bố trí  lối đi để dễ dàng bốc dỡ, sắp xếp hàng và ngoài ra còn tạo điều kiện cho không khí lưu thông.
3.7 Chọn phương pháp làm lạnh.
3.7.1 Đối với kho lạnh bảo quản đông.    
Theo yêu cầu chất lượng cũng như thời gian bảo quản sản phẩm thì trong buồng bảo quản (trữ đông ) phải giữ cho nhiệt độ không khí ở nhiệt (-180C -200C), thường là –180C. Khi có yêu cầu đặt biệt có thể nhiệt độ bảo quản được đưa xuống –230C [TL1].
Ơ đây ta chọn phương pháp làm lạnh không khí trực tiếp. Các dàn lạnh được treo trên panel trần dàn lạnh. Không khí trong buồng lạnh chuyển động cưỡng bức vừa phải bằng quạt gió. Chọn kho có kết cấu kiểu panel.
3.7.2 Đối với tủ cấp đông IQF.
Cũng theo yêu cầu chất lượng và thời gian cấp đông sản phẩm thì trong buồng cấp đông IQF phải  giữ cho nhiệt độ không khí đạt –350C (-400C), nhiệt độ sản phẩm ra phải đạt -180C                                 
Ở đây ta chọn phương pháp làm lạnh không khí trực tiếp. Các dàn lạnh được bố trí trên nền của buồng. Không khí trong buồng chuyển động cưỡng bức mạnh nhờ quạt gió thổi xuyên qua các tầng băng chuyền xoắn. Kết cấu buồng cấp đông IQF cũng được làm kiểu panel.
(còn tiếp ở phần 6)
3. Củng cố bài (3’):
-Định nghĩa phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học
 -Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê 
 -CBHH và sự CDCB.
4. Dặn dò (2’). 
- Làm bài tập SGK 
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 66.doc