Giáo án Hóa học 10 - Tiết 55, Bài 33: Axit Sunfuric. Muối Sunfat - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức:

Học sinh biết:

- Các gia đoạn sản xuất H2SO4 trong CN.

- Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học: Tính oxi hoá mạnh của axit H2SO4.

- Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp.

- Cách nhận biết ion sunfat.

Học sinh hiểu:

- Từ cấu tạo phân tử và số oxi hoá suy ra tính chất của H2SO4

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá, suy diễn, chứng minh để giải thích tính chất của H2SO4.

- Vận dụng kiến thức đã học để viết các pthh minh hoạ, Viết pthh minh hoạ cho tính chất của H2SO4

3. Tư tưởng:

Qua các bài đã học, giáo dục cho học sinh biết được cấu tạo nguyên tử có tầm quan trọng khí của S trong đời sống, trong CN, biết cách phòng tránh cũng như bảo vệ mt. Từ đó giáo dục H lòng say mê học tập, yêu khoa học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 55, Bài 33: Axit Sunfuric. Muối Sunfat - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn /03/2014
Giảng/03/2014
Lớp 10A 1
Tiết 55. BÀI 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Học sinh biết: 
- Các gia đoạn sản xuất H2SO4 trong CN.
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học: Tính oxi hoá mạnh của axit H2SO4.
- Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp.
- Cách nhận biết ion sunfat.
Học sinh hiểu:
- Từ cấu tạo phân tử và số oxi hoá suy ra tính chất của H2SO4
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá, suy diễn, chứng minh để giải thích tính chất của H2SO4.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết các pthh minh hoạ, Viết pthh minh hoạ cho tính chất của H2SO4
3. Tư tưởng:
Qua các bài đã học, giáo dục cho học sinh biết được cấu tạo nguyên tử có tầm quan trọng khí của S trong đời sống, trong CN, biết cách phòng tránh cũng như bảo vệ mt. Từ đó giáo dục H lòng say mê học tập, yêu khoa học...
II. CHUẨN BỊ:
*Giáo viên: - Soạn bài từ SGk, SBT, STK
 -1 số hoá chất:H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, Cu, dụng cụ thí nghiệm.
*Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Bài cũ (5 phút):
*Tiết 55: Viết ptpư dựa vào chuỗi biến hoá sau,ghi rõ đkpư (nếu có)
 .FeS àH2Sà SO2 à SO3 àH2SO4 àBaSO4
2.Bài mới: (35’) BÀI 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
*Gv cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đđ, nhận xét?
-Nêu cách pha loãng H2SO4 (đ) thành H2SO4(l) ? 
*HS trả lời:
-Lỏng, sánh, không màu, 
-Cách pha:Cho H2SO4 chảy dọc theo đũa thủy tinh vào nước, khuấy đều. Khi sờ vào cốc để cảm nhận sự tỏa nhiệt.
=>Hoà tan từ từ axit vào H2O, t0 sinh ra khuyếch tán đều trong dung dịch. Làm ngược lại t0 sinh ra không kịp khuyếch tán[nước sôi.
I. Axit sunfuric
1. Tính chất vật lí.
-Lỏng, sánh, không màu, không bay hơi. D = 1,86 g/ml, t0s= 3370C.
-H2SO4 hút nước mạnh đồng thời tỏa nhiệt lớn. Do đó khi pha loãng phải cho từ từ axit vào H2O( không làm ngược lại).
Hoạt động 2
-GV làm 1số TN, HS quan sát , nhận xét và viết ptpư.
-Phản ứng nào là phản ứng trao đổi, phản ứng oxi hóa khử?Xác định số oxi hóa và cho biết vai trò chất tham gia phản ứng?
*Nêu vai trò H+ trong H2SO4(loãng)=?
Hoạt động 3
*GV :Nêu tính chất hoá học của H2SO4 đặc?Hãy cho biết vai trò chất tham gia phản ứng?
*Chú ý: KL kém hoạt động đứng sau Hiđro chỉ bị khử về SO2, những KL hoạt động có thể bị khử đến SO2, S, H2S.
=>Trong muối sunfat không có tính chất này.
-Axit sunfuric rất háo nước. Khi sử dụng axit sufuric phải hết sức cẩn thận.
Gv làm TN: dùng đũa thủy tinh viết lên giấy
-Tính háo nước thể hiện ở pứ nào?
*Phản ứng trao đổi: 
-T/dvới Bazơ: 2KOH +H2SO4"K2SO4+2H2O
 - Tác dụng với Muối: BaCl2 + H2SO4"BaSO4 $+2H2O
*Phản ứng oxi hóa khử:
-T/dvới KL(trước H2) 
VD:Zn +H2SO4"ZnSO4+H2
-H+ trong H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa, do đó chỉ tác dụng với kim loại trước Hiđro.
-T/c hoá học:Tính axit,Tính oxi hóa,Tính háo nước.
-S+6 trong H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa, có khả năng oxi hoá mạnh, nên tác dụng hầu hết kim loại và một số phi kim.
-Hs lên bảng cân bằng các pư oxi hoá - khử .
-Than hoá đường saccarozơ,glucozo.
2. Tính chất hóa học.
a.H2SO4 loãng:
 *Tính axit.
-Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với: Bazơ;Vd: 
 2NaOH + H2SO4"Na2SO4+2H2O
 - Tác dụng với Muối: (Sản phẩm phải có kết tủa hoặc bay hơi.)
 BaCl2 + H2SO4"BaSO4 $+2H2O
 *Tính oxi hóa: Tác dụng với KL (đứng trước hiđro trong dãy hoạt động) .KL chỉ đạt số oxi hóa thấp.
 VD: Fe + H2SO4"FeSO4+H2
b. H2SO4 đặc.
* Tính axit: giống H2SO4 loãng.
* Tính oxi hóa.
-Pư với KL(trừ Au,Pt)
->KL đạt đến số oxi hóa cao nhất.
*H2SO4 đặc,nguội nhiệt độ thường không tác dụng với Al và Fe.
-Với PK:.
C +2H2SO4 "CO2 +2SO2+H2O
-Với hợp chất.
KBr+2H2SO4àBr2+SO2+2H2O+K2SO4
* Tính háo nước.
C12H22O11 12C +11H2O
Hoạt động 4:
-Nêu ứng dụng của H2SO4 =?
-HS:đọc sgk và trả lời
3.Ứng dụng.
 Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, phẩm nhuộm, dược phẩm
3. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1/143.
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (2') Bài 2, Bài 3/143.
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 55.doc
Giáo án liên quan