Giáo án Hóa học 10 - Tiết 54, Bài 32: Hiđro Sunfua - Lưu huỳnh Đioxit - Lưu huỳnh Trioxit (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Kim Trúc

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 *Học sinh biết được:

 - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxít axít, ứng dụng, phương pháp điều chề SO2, SO3.

-> SO2 ( vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử)

 *Học sinh vận dụng:

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của SO2, SO3.

- Viết phương trình minh họa tính chất của SO2, SO3.

- Phân biệt SO2 với khí khác đã biết .

 - Tính % thể tích khí SO2 trong hỗn hợp.

II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ :

*Giáo viên:- Hóa chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH.

 - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan

*Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 54, Bài 32: Hiđro Sunfua - Lưu huỳnh Đioxit - Lưu huỳnh Trioxit (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Kim Trúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:11/3/2010
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hạnh
Giáo sinh: Nguyễn Thị Kim Trúc.
Tiết 54:	BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT -
LƯU HUỲNH TRIOXIT 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 *Học sinh biết được:
 - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxít axít, ứng dụng, phương pháp điều chề SO2, SO3.
-> SO2 ( vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) 
 *Học sinh vận dụng: 
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của SO2, SO3. 
- Viết phương trình minh họa tính chất của SO2, SO3. 
- Phân biệt SO2 với khí khác đã biết .
 - Tính % thể tích khí SO2 trong hỗn hợp.
II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ :
*Giáo viên:- Hóa chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH. 
 - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan
*Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới.
IV. NỘI DUNG:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
2.Bài cũ: (10 phút):
3.Bài mới: BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT -LƯU HUỲNH TRIOXIT 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
-Nêu tính chất vật lí của SO2 ?(Trạng thái, mùi đặc trưng? độc tính?)
- Tỷ khối so với KK? Tính tan trong nước?
Hs:-SO2 là khí không màu, mùi hắc, rất độc.Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước.
II. Lưu huỳnh đioxít: SO2
1. Tính chất vật lí:
- Khí không màu, mùi hắc, rất độc.
- Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước.( )
Hoạt động 2:
-Dựa vào số oxh của S trong SO2 và tên gọi của nó em hãy dự đoán tính chất hoá học của SO2?
-Viết ptpư hoá học khi cho SO2 phản ứng với dung dịch Bazơ, dung dịch Br2 , dung dịch H2S?
-Tính chất hoá học của SO2:
->là oxít axít
->vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
-ptpư: 
SO2 + NaOH " NaHSO3 
SO2 + 2NaOH " Na2SO3 + H2O
2.Tính chất hóa học.
Hoạt động 3:
" SO2 là oxít axít 
-Gọi tên axít thu được khi SO2 tan trong nước? tính axít mạnh hay yếu?
- Có thể tạo ra những loại muối nào?
- Khi nào tạo ra muối axit? Khi nào tạo muối trung hòa? Khi nào tạo 2 muối?
Ví dụ: cho 0,08 mol SO2 hấp thụ hết vào 280ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được?
 a = 
 a<=1: tạo ra muối axit.
 1< a < 2: tạo ra 2 muối
 a>= 2: tạo ra muối trung hòa
 nNaOH = 0,28 . 0,5 = 0,14 mol
 a = = = 1,75
Tạo ra 2 muối:
SO2 + NaOH " NaHSO3 
 x x x
SO2 + 2NaOH " Na2SO3 + H2O
 y 2y y
Ta có: x + y = 0,08
 X + 2y = 0,14
 x = 0,02 y = 0,06
khối lượng muối thu được là:
 = 104 . 0,02 +126 . 0,06 = 9,64g
a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:
- Tan trong nước tạo axít tương ứng 
SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu )
- Tính axít :H2S <H2SO3 <H2CO3
- Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2 
- Có thể tạo 2 loại muối:
+ Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3
+ Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) 
SO2 + NaOH " NaHSO3 
SO2 + 2NaOH " Na2SO3 + H2O
Hoạt động 4 
- S trong SO2 có số oxi hoá là bao nhiêu ? 
" khả năng thu e và nhường e như thế nào?
- Vai trò oxi hóa – khử của SO2 ?
- HS viết ptpư khi cho SO2 tác dụng với dung dịch Br2 ,
 giải thích?
Lưu ý : SO2 + H2S " phản ứng làm sạch môi trường.
-Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)
- (tính khử )
 (tính oxi hoá )
" SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
SO2 + Br2 +2H2O -> 2HBr + H2SO4
b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
- Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)
 ( tính khử )
 ( tính oxi hoá )
" SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Vd:
* Lưu huỳnh đioxit là chất khử:
* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá:
Hoạt động 5:
-Nêu ứng dụng của SO2 trong đời sống?
-Nêu phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN và trong CN? 
-HS:tự đọc SGK
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN :Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong CN:Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt 
3. Ứng dụng và điều chế:
a. Ứng dụng: ( SGK)
b. Điều chế:
* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3 (phản ứng trao đổi )
NaSO3 + H2SO4 " Na2SO4 + SO2 + H2O
* Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt (phản ứng oxi hóa-khử)
Ptpư: S + O2 SO2 
 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Hoạt động 6 :
-Nêu tính chất vật lí của SO3 ?
-Viết ptpư thể hiện SO3 là 1 oxit axit mạnh?
-Nêu ứng dụng của SO3?
-H2S,SO2,SO3 coù theå gaây ñoäc haïi cho con ngöôøi,laø 1 trong nhöõng nguyeân nhaân gaây neân möa axít
-SO3 là chất lỏng, không màu.
-SO3 + CaO " CaSO4
 SO3 + 2KOH " K2SO4 + H2O
HS: coù yù thöùc khöû chaát ñoäc, haïi,laøm thí nghieâm ñeå choâng oâ nhieãm moâi tröôøng
II. Lưu huỳnh trioxit: SO3 
1. Tính chất:
- Chất lỏng, không màu.
- Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric
 SO3 + H2O " H2SO4 
 nSO3 + H2SO4 " H2SO4.nSO3 (ôleum)
* SO3 là một oxít axít mạnh:
 SO3 + MgO " MgSO4
 SO3 + 2NaOH " Na2SO4 + H2O
2. Ứng dụng và sản xuất: ( SGK)
Caùch xöû lí chaát thaûi:
H2S,SO2,SO3laø nöôùc voâi trong.
Hoạt động 7: 
-GV hướng dẫn:
+)MgSO3 + H2 SO4 " 
+) S + O2 
+)2H2S + 3O2 
+)4FeS2 +11O2 ->
Hs :thảo luận và đưa ra đáp số:
+)MgSO3 + H2 SO4 " MgSO4 + SO2 +H2O
+) S + O2 SO2 
 +)2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
+)4FeS2 +11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2 
Bài tập1: Từ các chất : H2S, MgSO3, S, FeS2, O2, dung dịch H2SO4.
- Viết phương trình phản ứng tạo ra SO2. 
Hoạt động 8: 
Gv:Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2
2H2S-2 + SO2 ->3S0 +2H2O
(chất khử)(chất oxihoá)
SO2+Br2+H2O->HBr +H2SO4
->SO2:chất khử
->Br2:chất oxihoá
Bài tập2: 
Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trò oxi hoá – khử của các chất:
 H2S + SO2 "
 SO2 + Br2 + H2O "
4.Củng cố :
*Tiết 54:
+ SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
+ SO3 là oxít axít mạnh 
+BT thêm:Nếu trộn SO2 với O2 đun nóng có xúc tác thu được chất A. Hỏi A là chất gì? Gọi tên?A có tan trong nước không? " A có tính axít hay bazơ?
5.Dặn dò:Hs làm các bài tập 1->10 trang 138, 139 SGK --- Học bài cũ, tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docSO2SO3.doc