Giáo án Hóa học 10 - Tiết 5, Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị (Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.

 2. Kĩ năng:

 - Giúp hs xác định được đồng vị, khối lượng nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học.

II. Phương pháp và phương tiện:

1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, trực quan, tái hiện.

2. Phương tiện:

 HS: Sách giáo khoa 10.

GV: Hình vẽ, phiếu học tập.

III. Tổ chức hoạt động dạy học.

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (2 hs).

 1. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số e của các nguyên tử sau: , .

 2. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số e của các nguyên tử sau: ,

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 5, Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ (TT)
Tuần: 3. Tiết:5	
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. 
 2. Kĩ năng: 
	- Giúp hs xác định được đồng vị, khối lượng nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học.
II. Phương pháp và phương tiện:
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, trực quan, tái hiện.
Phương tiện: 
 	HS: Sách giáo khoa 10.
GV: Hình vẽ, phiếu học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: (2 hs).
	1. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số e của các nguyên tử sau: , .
	2. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số e của các nguyên tử sau: , 
 3. Tiến trình:
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1: 
 GV: Cho hs xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử các đồng vị của H và cho biết đồng vị là gì?
 HS: Xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử các đồng vị của H và cho biết đồng vị.
 GV: Tại sao , được gọi là 2 đồng vị của clo?
HS: Dựa vào khái niệm đồng vị trình bày.
GV lưu ý :Tính chất của một nguyên tử là do ĐTHN quyết định nên các đồng vị có cùng ĐTHN nên có tính chất hóa học giống nhau.
GV dùng sơ đồ giải thích các trường hợp đặc biệt của đồng vị H
GV cho một số đồng vị và yêu cầu HS xác định chất nào là đồng vị của nhau.
Hoạt động 2: HS làm bài tập:
Nguyên tử cacbon nặng 19,9206.10-27
Nguyên tử cacbon nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử?
Giải:19,9206.10-27/1,66005.10-27
=12
 GV: Thông báo 12 chính là nguyên tử khối của cacbon.
Vậy Nguyên tử khối là gì?
 HS: Nguyên tử khối cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
 GV: Tại sao có thể coi nguyên tử khối bằng số khối của hạt nhân?
HS: Trả lời.
Hoạt động 3:
 HS tự tìm hiểu và cho biết nguyên tử khối trung bình là gì và cho biết công thức tính?
GV cho ví dụ và HS tự làm.
.
III. Đồng vị:
 Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
Vd: Nguyên tố hidro có ba đồng vị:
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học:
 1. Nguyên tử khối:
 Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
mnguyên tử=x mp+ymn+zme
vì me<< mp+mn
Þ mnguyên tử= xmp+ymn
2. Nguyên tử khối trung bình: ().
Giả sử một nguyên tố có 2 đồng vị:
 = 
Ví dụ: Clo có hai đồng vị: chiếm 75,77% và chiếm 24,23%.
Þ = = 35,5
Củng cố: 
Làm bài tập 3, 5, 6, 7, 8 trang 14.
Dặn dò: về nhà xem trước bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử.
Về nhà xem lại các bài tâp trong SGK. 

File đính kèm:

  • docBai 2 Hat nhan nguyen tu TT.doc