Giáo án Hóa học 10 - Tiết 44,45: Ôn tập học kì I

Câu 7: Chọn câu đúng

A. Ion là phần tử mang điện được tạo thành khi nguyên tử nhường electron.

B. Ion là phần tử mang điện được tạo thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.

C. Ion là phần tử mang điện được tạo thành khi nguyên tử nhận electron.

D. Ion là phần tử tích điện dương.

Câu 8: Ion đơn nguyên tử là

A. các ion tạo nên từ hai nguyên tử.

B. những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 44,45: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	Tiết 2, 3	Tiết PPCT: 44, 45
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Hệ thống hóa được những kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc ba chương 1, 2, 3.
2. Vận dụng được các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, BTH, và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học để làm các bài tập.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị giáo án
III. Tiến trình dạy học
1. OÅn ñònh lôùp
2. Kieåm tra baøi cuõ
3. Baøi môùi
Hoaït ñoäng cuûa GV – HS
Noäi dung
Hoaït ñoäng 1
- GV: yeâu caàu hs vaän duïng kieán thöùc traû lôøi caâu hoûi traéc nghieäm
- HS: traû lôøi caâu hoûi
I. Traéc nghieäm
Hoaït ñoäng 2
- GV: yeâu caàu hs giaûi baøi taäp
- HS: giaûi baøi taäp
II. Baøi taäp
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và nơtron	B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron	D. Electron, proton và nơtron
Câu 2: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số nơtron	B. điện tích hạt nhân	
C. số khối	D. số proton và nơtron
Câu 3: Số electron tối đa của lớp thứ n là
A. n	B. 2n	C. 2n2	D. 2n – 1
Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau
(1) 1s2 2s2 2p6 3s2 (2) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 (3) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
(4) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Các nguyên tố kim loại là
A. 1, 2, 3 	B. 1, 3, 4 	C. 2, 3, 4 	D. 1, 2, 4
Câu 5: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng
A. số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
B. số proton, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
C. số electron ở lớp ngoài cùng, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
D. điện tích hạt nhân
Câu 6: Oxit cao nhất của clo (Cl) ứng với công thức Cl2O7. Hóa trị của clo trong hợp chất với hiđro là
A. 4	B. 3	C. 2	D. 1
Câu 7: Chọn câu đúng
A. Ion là phần tử mang điện được tạo thành khi nguyên tử nhường electron.
B. Ion là phần tử mang điện được tạo thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
C. Ion là phần tử mang điện được tạo thành khi nguyên tử nhận electron.
D. Ion là phần tử tích điện dương.
Câu 8: Ion đơn nguyên tử là
A. các ion tạo nên từ hai nguyên tử.
B. những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
C. các ion tạo nên từ một nguyên tử.
D. phần tử mang điện tích âm.
Câu 9: Ion đa nguyên tử là
A. các ion tạo nên từ một nguyên tử.
B. các ion tạo nên từ hai nguyên tử.
C. phần tử mang điện tích dương.
D. những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
Câu 10: Liên kết ion là
A. liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích cùng dấu.
C. liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung.
D. liên kết được hình thành giữa một nguyên tử và hai phân tử.
Câu 11: Liên kết cộng hóa trị là
A. liên kết được tạo nên bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
B. liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
C. liên kết được tạo nên giữa hai phân tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
D. liên kết được tạo nên bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích cùng dấu
Câu 12: Chọn đáp án đúng
A. là liên kết cộng hóa trị không cực.
B. là liên kết ion.
C. là liên kết cộng hóa trị có cực.
D. là liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 13: Số oxi hóa của nitơ trong , và lần lượt là
A. +5, -3, +3	B. +3, -3, +5	C. +3, +5, -3	D. -3, +3, +5
Câu 14: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong , , , lần lượt là
A. -2, +4, +6, +8.	B. -2, +4, +4, +6.	C. 0, +4, +3, +8.	D. +2, +4, +8, +10.
Câu 15: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho
A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
Câu 16: Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử?
A. H3PO4	B. KCl	C. HBr	D. FeS
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Cho dãy các chất sau đây: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7, HCl, HBr, CH4, NH3, H2O, SO3, NO2. Dựa vào giá trị độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử, hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử. (Biết giá trị độ âm điện của Na: 0,93; Mg: 1,31; Al: 1,61; Si: 1,9; P: 2,19; S: 2,58; Cl: 3,16; O: 3,44)
Câu 2: Cho dãy các chất sau đây: MgCl2, AlCl3, SO2, CaF2, H2S. Dựa vào giá trị độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử, hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử. (Biết giá trị độ âm điện của Mg: 1,31; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16; O: 3,44; F: 3,98; H: 2,2)
Câu 3: Cho Li (Z = 3), Na (Z = 11), Al (Z = 13), Mg (Z = 12), Cl (Z= 17), S (Z = 16), O (Z = 8), K (Z = 19), Ca (Z = 20). Viết cấu hình electron của các ion Li+, Na+, Al3+, Mg2+, , , , K+, Ca2+.
Câu 4: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau:
A. O2, KCl, MgSO4, Al2O3, SO.	B. Na, (NH4)2SO4, BaCO3, HBr, .
C. AgNO3, KMnO4, NaNO3, Cu, NH.
4. Củng cố: trong từng câu hỏi và bài tập
5. Dặn dò: thi học kì 1

File đính kèm:

  • docTiet 44 45.doc