Giáo án: hóa học 10 – cơ bản tiết: 3 bài 1: thành phần nguyên tử

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:

HS biết được:

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Kích

thước, khối lượng của nguyên tử.

- Hạt nhân gồm các hạt proton và notron.

- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và notron.

2. Kĩ năng:

HS có kĩ năng:

- So sánh khối lượng của electron với proton và notron.

- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.

II. Trọng tâm:

Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích của các loại hạt)

III. Phương pháp dạy học chủ đạo:

- Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở vấn đề

pdf4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3010 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: hóa học 10 – cơ bản tiết: 3 bài 1: thành phần nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh 
: 
Tiết: 3. 
 Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: 
 1. Kiến thức: 
 HS biết được: 
 - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Kích 
thước, khối lượng của nguyên tử. 
 - Hạt nhân gồm các hạt proton và notron. 
 - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và notron. 
 2. Kĩ năng: 
 HS có kĩ năng: 
 - So sánh khối lượng của electron với proton và notron. 
 - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. 
II. Trọng tâm: 
 Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích của các loại hạt) 
III. Phương pháp dạy học chủ đạo: 
 - Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở vấn đề. 
IV. Tiến trình lên lớp : 
 1. Ổn định lớp. 
 2. Nội dung bài mới : 
Lời dẫn: GV cầm đồng bạc lên và nói: Vào khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học 
Đê-mô-crit cho rằng đồng tiền bạc chia nhỏ mãi sẽ được 1 hạt “không thể phân chia được nữa” 
gọi là nguyên tử. 
Giữa thế kỉ XIX, người ta cho rằng: Các chất đều được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé 
không thể phân chia được nữa gọi là nguyên tử. Sau đó các công trình thực nghiệm đã chứng 
minh nguyên tử có thật và có cấu tạo rất phức tạp. 
Vậy thành phần cấu tạo, kích thước, khối lượng của nguyên tử như thế nào thì bài học hôm nay 
chúng ta sẽ tìm hiểu. 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 
GV giới thiệu và yêu 
cầu HS tìm hiểu “thí 
nghiệm của Tom-xon 
phát hiện ta tia âm cực” 
trong SGK. 
HS đọc SGK. 
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử: 
 1. Electron: 
 a) Sự tìm ra electron: 
 Thí nghiệm: SGK 
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh 
GV cung cấp cho HS 
biết kết quả thí nghiệm 
trên. 
GV mô tả thí nghiệm: 
tia âm cực làm chong 
chóng quay; tia âm cực 
lệch về phía cực dương 
khi đi vào giữa 2 bản 
điện cực mang điện tích 
trái dấu. Từ đó yêu cầu 
HS cho biết đặc tính của 
tia âm cực. 
GV nhận xét, bổ sung. 
GV hướng dẫn HS đọc 
và ghi nhớ các số liệu 
cần thiết. 
HS lắng nghe, ghi 
chép. 
 HS trả lời: 
 + Tia âm cực là 
chùm hạt vật chất có 
khối lượng và chuyển 
động với vận tốc lớn. 
 + Tia âm cực là 
chùm hạt mang điện 
tích âm. 
 HS ghi chép. 
 Kết luận: những tia phát ra từ cực âm gọi là 
tia âm cực. 
 Đặc tính của tia âm cực: 
 + Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối 
lượng và chuyển động với vận tốc lớn. 
 + Tia âm cực truyền thẳng. 
 + Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích 
âm. 
 Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm 
cực là electron, kí hiệu là e. 
 b) Khối lượng và điện tích của electron: 
 Khối lượng: me = 9,1094 . 10
-31
 kg. 
 Điện tích: qe = - 1,602 . 10
-19
 C (culong). 
Đây là điện tích đơn vị, kí hiệu là - eo và quy 
ước bằng 1-. 
Đặt vấn đề: Nguyên tử 
trung hòa về điện. Vậy 
nguyên tử có phần mang 
điện tích âm là electron 
thì phải có phần manh 
điện dương. Phần này 
nằm ở đâu trong nguyên 
tử. 
GV mô tả thí nghiệm 
của Ro-do-pho. 
Cho HS đọc lời giải 
thích ở SGK và rút ra kết 
luận. 
GV nhận xét và bổ 
sung. 
HS lắng nghe. 
HS theo dõi và đọc 
SGK. 
HS kết luận: 
nguyên tử chứa phần 
mang điện dương có 
kích thước rất nhỏ. 
Nguyên tử có cấu tạo 
rỗng, phần mang điện 
dương là hạt nhân. 
Xung quanh hạt nhân 
có các electron tạo 
nên vỏ nguyên tử. 
Khối lượng nguyên 
tử hầu như tập trung 
ở hạt nhân. 
 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: 
 - Thí nghiệm: SGK 
 - Kết luận: 
 + Nguyên tử phải chứa phần mang điện 
dương ở tâm là hạt nhân có khối lượng lớn 
nhưng lại có kích thước rất nhỏ so với kích 
thước nguyên tử. Do vậy nguyên tử có cấu tạo 
rỗng. 
 + Xung quanh hạt nhân có các electron tạo 
nên vỏ nguyên tử. Số đơn vị điện tích dương 
của hạt nhân đúng bằng số electron quay 
quanh hạt nhân. 
 + Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung 
ở hạt nhân. 
Đặt vấn đề: Hạt nhân 
được cấu tạo từ hạt nhỏ 
hơn hay không còn phân 
 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: 
 a) Sự tìm ra proton: 
 Hạt có khối lượng 1,6726 . 10-27 kg mang 1 
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh 
chia được nữa? Làm sao 
để chứng minh? 
GV mô tả thí nghiệm 
của Ro-do-pho (năm 
1918) và Chat-uych 
(năm 1932). 
Từ đó yêu cầu HS rút 
ra thành phần cấu tạo 
của hạt nhân. 
HS lắng nghe, theo 
dõi. 
HS trả lời: Hạt 
nhân được tạo thành 
bởi các proton và 
notron. 
đơn vị điện tích dương (kí hiệu eo ; quy ước 
bằng 1+) gọi là hạt proton. 
 Hạt proton là một thành phần cấu tạo của 
hạt nhân nguyên tử. 
 Kí hiệu: p. 
 b) Sự tìm ra notron: 
 Hạt có khối lượng 1,6748 . 10-27 kg, không 
mang điện gọi là hạt notron. 
 Hạt notron cũng là một thành phần cấu tạo 
của hạt nhân nguyên tử. 
 Kí hiệu: n. 
 c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: 
 Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các 
proton và notron. 
 Vì notron không mang điện, số proton 
trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích 
dương của hạt nhân và bằng số electron quay 
xung quanh hạt nhân. 
GV hướng dẫn HS 
nghiên cứu SGK để tìm 
hiểu kích thước của 
nguyên tử. 
GV nhắc lại để HS ghi 
nhớ. 
HS nghiên cứu 
SGK. 
II. Kích thước và khối lượng của nguyên 
tử: 
 Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có 
kích thước và khối lượng khác nhau. 
 1. Kích thước: 
 Để biểu thị kích thước nguyên tử, người ta 
dùng đơn vị nanomet (nm) hay angstrom (
o
A ). 
 1nm = 10
-9
 m; 1
o
A = 10
-10
 m; 1nm = 10 
o
A 
 - Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có 
r=0,053 nm. 
 - Đường kính hạt nhân nguyên tử d=10-5nm. 
 - Đường kính của electron và proton: 
 d=10
-8
nm 
 Electron rất nhỏ bé chuyển động xung 
quanh hạt nhân trong không gian rỗng của 
nguyên tử. 
Cho HS tìm hiểu SGK 
để tìm ra đơn vị khối 
lượng nguyên tử. 
HS đọc SGK. 2. Khối lượng: 
 Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân 
tử; hạt proton, notron, electron người ta dùng 
đơn vị khối lượng nguyên tử. 
 Kí hiệu: u, u còn gọi là đvC. 
 1u bằng 
1
12
 khối lượng của một nguyên tử 
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh 
đồng vị cacbon -12. 
 3. Củng cố bài học: 
GV hệ thống hóa kiến thức: 
Nguyên tử gồm: 
 + Vỏ nguyên tử: có các electron: me = 9,1094 . 10
-31
 kg  0,00055 u 
 qe = - 1,602 . 10
-19
 C = - eo = 1- 
 + Hạt nhân nguyên tử: 
 proton: mp = 1,6726 . 10
-27
 kg  1 u 
 qp = 1,602 . 10
-19
 C = eo = 1+ 
 notron: mn = 1,6748 . 10
-27
 kg  1 u 
 qn = 0 
V. Rút kinh nghiệm: 
……………………………………………………………………………………………..…
..………………………………………………………………………………………….…...
………………..……………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………..……
…………..………….………………………………………………………………….......... 
   

File đính kèm:

  • pdfbai 1Thanh phan nguyen tu.pdf