Giáo án Hóa học 10 - Tiết 44 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức: Hs cần nắm vững: cấu tạo electron lớp ngoài cùng, ct phân từ của các halogen. Vì sao các halogen có tính oxi hóa? Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nước Gia – Ven, clorua vôi? Phương pháp điều chế?

 Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng viết phương trình, vận dụng kiến thức làm làm các bài tập liên quan.

 G.dục t.tưởng: Tính nghiêm túc, sự tin tưởng vào khoa học, yêu thích môn hóa hơn

II. CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Soạn giáo án + bài tập tham khảo.

 Học sinh: tập sách và các dụng cụ cần thiết.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

 Giáo viên: Đàm thoại dựa trên cơ sở lí thuyết về tính oxi hóa - khử. Đăt vấn đề gợi mở, hướng dẫn học sinh thảo luận để tìm ra nội dụng cần đạt.

 Học sinh: Lắng nghe, thảo luận, kết luận

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾT LÊN LỚP

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ{12 phút}

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 44 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 / Bài 26 LUY ỆN TẬP NHÓM HALOGEN
MỤC TIÊU
 Kiến thức: Hs cần nắm vững: cấu tạo electron lớp ngoài cùng, ct phân từ của các halogen. Vì sao các halogen có tính oxi hóa? Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nước Gia – Ven, clorua vôi? Phương pháp điều chế? 
Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng viết phương trình, vận dụng kiến thức làm làm các bài tập liên quan.
G.dục t.tưởng: Tính nghiêm túc, sự tin tưởng vào khoa học, yêu thích môn hóa hơn
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Soạn giáo án + bài tập tham khảo.
Học sinh: tập sách và các dụng cụ cần thiết.
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Giáo viên: Đàm thoại dựa trên cơ sở lí thuyết về tính oxi hóa - khử. Đăt vấn đề gợi mở, hướng dẫn học sinh thảo luận để tìm ra nội dụng cần đạt.
Học sinh: Lắng nghe, thảo luận, kết luận
CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾT LÊN LỚP
Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ{12 phút}
HS 1: Hoàn thành các pt:
HCl + (Fe, CuO, Al(OH)3, FeS) 
Cl2 + (Fe, H2, NaOH, NaBr)
HS2: Cho15,8g hỗn hợp Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl , sau phản ứng thu được 5,6 lit khí (đktc). 
Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
Xác định nồng độ mol/l của dd HCl
Vào bài dạy mới {28 phút}
Nội dung bài giảng
Hoạt động giáo viên – học sinh
T44 / bài 26 LUYỆN TẬP
 KIẾN THỨC CÂN NẮM VỮNG
Về đơn chất các halogen
 Halogen
Đặc tính
Flo
Clo
Brom
Iot
Cấu hình e
2s2 2p5
3s2 3p5
4s2 4p5
5s2 5p5
Cấu tạo pt
F-F 
Cl-Cl
Br-Br
I-I
Độ âm điện
Tính oxh
Giảm dần từ F đến I
+ Kim loại
+ H2
+ H2O
=> O2 + HF
=> HCl + HClo
=> HBr + HBrO
không
Điều chế
Điện phân dd HF
- điện phân dd NaCl
- HCl + (MnO2, KMnO4)
Cl2 + NaBr
từ rong biển
Hợp chất của các halogen
Hợp chất chứa oxi của clo
Nước Gia – Ven (chứa NaClO) và clorua vôi (CaOCl2)
Có tính oxi hóa mạnh
Các axit halogenhiđric
Độ mạnh: (yếu nhất) HF < HCl < HBr < HI (mạnh nhất)
HF ăn mon được thủy tính:
4HF + SiO2 SiF4 + H2O
Nhận biết các ion halogenua
Ion
T.thử
Hiện tượng
Chất kết tủa
F-
AgNO3
0
Cl-
kết tủa trắng
AgCl
Br-
kết tủa vàng nhạt
AgBr
I-
kết tủa vàng
AgI
---------------BÀI TẬP ---------------
Bài 1 trang 118
=> đáp án C
Bài 2 trang 118
=> đáp án A
Bài 3 trang 118
=> đáp án B
Bài 4 trang 118
=> đáp án A
Bài 5 trang 118
Cấu hình đầy đủ là: 1s2 2s2 2p6 3s3 3p6 4s2 3d10 4p5. Đó là Br
Bài 7 trang 119
=> đáp án: 7,3 (g)
Hoạt động 1 (1p): Giới thiệu bài dạy
GV: Ghi tựa bài 
HS: Chép bài
Hoạt động 2 (14p): ôn tập phân lí thuyết về đơn chất các halogen 
GV: Kẻ bảng như hinh bên và để trống thông tin cho HS điền vào. 
HS: Đọc SGK
GV: đặt câu hỏi 
HS: trả lời 
GV: nhận xét và chốt kiến thức cần nắm.
HS: điền thông tin vào bảng trống
Hoạt động 3 (5p): Tìm hiểu hợp chất các halogen
GV: Đặt một số câu hỏi:
Thành phần của Clorua vôi, nước Gia – Ven?
Tính chất hóa học và ứng dụng?
Phương pháp sản xuất?
Kể tên các axit halogenhiđric? So sánh độ mạnh các axit trên?
Các ion halogenua nhận biết như thế nào?
HS: Đọc SGK tim tìm thông tin cần thiết.
Hoạt động 4 (10p): Làm bài tập cũng SGK
GV: Hướng dẫn (nều cần)
HS: Từng hS 1 nêu đáp án đến khi đún thì dừng lại
GV: Giải tích thêm
Bài 7
nI2 = 12,7/127x2 = 0,1 mol
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
 0,2 0,05 (mol)
Cl2 + 2NaI I2 + 2NaCl
0,05 ---------- 0,05 (mol)
=>mHCl = 36,5 x 0,2 =7,3 gam
Củng cố {2 phút}
Thầy: Đặt các câu hỏi cho H.sinh trả lời
Tính chất chung các halogen? So sánh tính chất giữa các halogen?
Tính chất axit clohiđric? So sánh tính axit HCl với các axit HX con lại?
Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK trang 108 {1 phút} 
Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài đã học trong chương và làm các bài còn lại
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doc44. b26 Luyên tập nhóm Halogen.doc