Giáo án Hóa học 10 - Tiết 4, Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị (Tiết 1) - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức:

– Biết sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số electron. Biết cách tính số khối của hạt nhân nguyên tử.

– Hiểu khái niệm nguyên tố hoá học. Thế nào là số hiệu, kí hiệu nguyên tử.

– HS hiểu thế nào là đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.

– HS phân biệt được số khối và nguyên tử khối.

2. Kỹ năng:

– Rèn kĩ năng giải các bài tập xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron của nguyên tử và số khối của hạt nhân nguyên tử.

– HS hiểu sự cần Thờiết đảm bảo an toàn hạt nhân. Liên hệ với kế hoạch

phát triển năng lượng điện hạt nhân của đất nước.

– Rèn luyện khả năng tự học, tự đọc và hoạt động cộng tác theo nhóm, khả năng xây dựng và thực hiện kế hoạch.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 4, Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị (Tiết 1) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 19/08/2013
Giảng: ....../08/2013
Lớp 10A1
Tiết 4
 Bài 2
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỒNG VỊ (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI ỌC:
1. Kiến thức:
– Biết sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số electron. Biết cách tính số khối của hạt nhân nguyên tử.
– Hiểu khái niệm nguyên tố hoá học. Thế nào là số hiệu, kí hiệu nguyên tử.
– HS hiểu thế nào là đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
– HS phân biệt được số khối và nguyên tử khối.
2. Kỹ năng:
– Rèn kĩ năng giải các bài tập xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron của nguyên tử và số khối của hạt nhân nguyên tử.
– HS hiểu sự cần Thờiết đảm bảo an toàn hạt nhân. Liên hệ với kế hoạch
phát triển năng lượng điện hạt nhân của đất nước.
– Rèn luyện khả năng tự học, tự đọc và hoạt động cộng tác theo nhóm, khả năng xây dựng và thực hiện kế hoạch.
3. Thái độ-Tư tưởng:
Rèn luyện tư duy trừu tượng, tin tưởng vào khoa học.
II. II - Chuẩn Bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk
	 - Máy chiếu, giáo án.
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Tiết 4:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10’
* Hoạt động 1:
- GV: Như các em đã biết hạt nhân được cấu tạo gồm các p và n. Như đã biết thì p và n có đặc điểm gì?
- Điều đó chứng tỏ đt hạt nhân do đt của p quyết định. Như vậy nếu hạt nhân có Z p thì đthn là bao nhiêu?
- GV: Ta đã biết là ntủ trung hoà về điên, điều đó chứng tỏ p và e quan hệ với nhau ntn?
- GV: Chúng ta xét vài ví dụ.
- HS: p có điện tích 1+ còn n không mang điện.
- HS: là Z+
- HS: số p = số e.
- HS: ghi TT
I. Hạt nhân nguyên tử:
1. Điện tích hạt nhân:
- Nếu hạt nhân có Z p thì đthn là Z+.
- Số đvđthn = số p = số e.
- VD: Số đvđt hạt nhân của ntử oxi là 8. Tính đthn, số p, số e của oxi.
---//---
đthn của O là: 8+
số p = số e = 8.
10’
* Hoạt động 2:
- GV: các em đọc SGK và cho thày biết số khối là gì?
- GV: chúng ta làm 1 số BT ví dụ
- GV: người ta nói A và số đvđthn (Z) là những đặc trưng rất quan trọng của ntử, vì sao?
- HS: là tổng của số p và số n
- HS: ghi TT
- HS: vì dựa vào A suy ra Z ta biết được cấu tạo của ntử.
2. Số khối:
- Số khối (A) là tổng của số p (Z) và số n (N): A=Z+N
- VD1: Hạt nhân ntử O có 8p và 9n. Số khối của O là bao nhiêu?
---//---
A=8+9=17.
- VD2: Ntử clo có đthn là 17+ số khối là 35. Hạt nhân ntử này có bao nhiêu n?
---//---
Ta có: A=Z+N 
=> N=A-Z=35-17=18.
20’
* Hoạt động 3:
- GV: các em đọc SGK và cho thày biết nguyên tố hoá học là gì?
- GV: Chúng ta xét một số ví dụ
- GV: Các ntử có cùng đthn thì có tính chất so với nhau ntn?
- GV: các em cho thày biết số hiệu ntử là gì?
- GV: các em hãy phân biệt rõ ntử và ntố?
- GV: Số hiệu ntử cho biết điều gì?
- GV: ta xét vài ví dụ
- GV: Người ta ký hiệu ntử ntn?
- GV: Các em lấy VD minh hoạ?
- HS: Là những ntử có cùng đthn.
- HS: ghi TT
- HS: Có tính chất giống nhau
- HS: số đvđthn của 1 ntố được gọi là Số hiệu ntử của ntố đó.
- HS: Ntử là những hạt vi mô vô cùng nhỏ bé, gồm hạt nhân và lớp vỏ. Còn ntố là tập hợp các ntử.
- HS: số p, số e.
- HS: ghi TT
- HS: Trả lời như trong SGK-10
- HS: lấy ví dụ.
II. Nguyên tố hoá học:
1. Định nghĩa:
- ĐN: SGK
- VD: Tất cả các nguyên tử có số đvđthn bằng 6 đều thuộc ntố C.
- Những ntử có cùng đthn thì có tính chất hh giống nhau.
2. Số hiệu nguyên tử (Z):
- ĐN: SGK
- Số hiệu nguyên tử cho biết số p, số e của ntử đó.
- VD: Ntử Na có số khối là 23, số hiệu ntử là 11. Hãy tính số p, n, e của Na?
---//---
N = A - Z = 23 - 11 = 12
số p = số e = Z = 11.
3. Ký hiệu nguyên tử:
- Ký hiệu nguyên tử:
X
(X: là ký hiệu hh của ntố
 A: là số khối của ntử
 Z: là số hiệu ntử ).
- VD: Cl có :
Ký hiệu ntố là Cl
Số khối A = 35
Số hiệu ntử Z = 17
	4. Củng cố bài giảng: (3')
Bài tập: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, có thể giống nhau về :
số proton.	B. số nơtron.*	C. số electron.	D. số hiệu nguyên tử.
	5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
	Bài 1, Bài 2 (SGK - 13);
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 4.doc