Giáo án Hóa học 10 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức:

Kiến thức

Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức về: cấu tao chất ở chương 1, 2, 3 và phản ứng oxi hoá - khử ở chương 4.

*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :

-Cấu tạo vỏ nguyên tử, thành phần nguyên tử

-Cấu hình (e), bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn

-Liên kết hoá học

-Phản ứng oxi hoá – khử.

*Học sinh vận dụng được:

-Xác định thành phần và cấu tạo vỏ nguyên tử,viết thành thạo cấu hình (e)

-Xác định vị trí của các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn

-Xác định kiểu liên kết hoá học

-Định nghĩa phản ứng oxi hoá – khử, cân bằng phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng (e)

2. Kỹ năng:

- HS biết vận dụng các kiến thức đ học để giải các bài tập liên quan

- HS chuẩn bị tốt kiến thức làm cơ sở tốt cho việc học tập sau này.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: ...../...../2013
Giảng: ....../...../2013
Lớp 10A1
Tiết 35 ƠN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
Kiến thức
Học sinh biết hệ thống hố kiến thức về: cấu tao chất ở chương 1, 2, 3 và phản ứng oxi hố - khử ở chương 4.
*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Cấu tạo vỏ nguyên tử, thành phần nguyên tử
-Cấu hình (e), bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn
-Liên kết hoá học
-Phản ứng oxi hoá – khử.
*Học sinh vận dụng được:
-Xác định thành phần và cấu tạo vỏ nguyên tử,viết thành thạo cấu hình (e)
-Xác định vị trí của các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn
-Xác định kiểu liên kết hoá học
-Định nghĩa phản ứng oxi hoá – khử, cân bằng phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng (e) 
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan
- HS chuẩn bị tốt kiến thức làm cơ sở tốt cho việc học tập sau này.
3. Tư tưởng:
- HS cĩ ý thức tự giác trong giờ ơn tập, biết liên hệ kiến thức đã học để làm bài tập.
II - CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: Soạn bài từ sgk. sgv
 	2- Học sinh: Chuẩn bị và ơn lại bài cũ . Học bài cũ trước khi đến lớp và chuẩn bị bài BT mới, đề cương ơn tập.
III -TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ (trong giờ ơn tập): 
2. Giảng bài mới (40’): 
Tiết 35 ƠN TẬP HỌC KỲ I
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV: nguyên tử cĩ cấu tạo như thế nào?
=> HS: Trả lời.
- GV: nhận xét và bổ sung
=> HS: nghe TT.
A ,LÝ THUYẾT:
1. Cấu tạo nguyên tử:
Hoạt Động 2:
*mP +me +mn = m nguyên tử 
P= e = Z
*A= Z + n 
-Từ Z => cấu hình (e)
-Từ Hiệu ĐAĐ =>kiểu liên kết hoá học
Ví dụ1:
*mP +me +mn = mAl = 40 
P= e = Z = 13
A= Z + n = 27
Z= 13: 1s22s22p63s23p1 
Ví dụ 2:Từ Hiệu ĐAĐ =>Xđ kiểu liên kết hoá học của AlCl3 ?
*ĐAĐ Al = 1,61, ĐAĐ Cl = 3,16
Hiệu ĐAĐ AlCl3 = 1,55 <1,7
=>LK CHT có cực.
2- Quan hệ giữa số p, số e, số n ,số z với vị trí các nguyên tố và với quy luật biến thiên các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
3- Liên kết hoá học và ĐAĐ
*Có 4 loại pứ: 
-phản ứng hoá hợp
-phản ứng phân huỷ
-phản ứng thế
-phản ứng trao đổi
Nhắc lại đ/n
4-, Phản ứng oxi hoá – khử và phân loại phản ứng hoá học
Hoạt Động 3:Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X
XZ A 
-Trong đó: A :số khối,
Z : Số hiệu nguyên tử
P=e=Z = 19
N=20
=>A=39 (M là nguyên tử K)
Kí hiệu nguyên tử:
K1939 
B ,BÀI TẬP :
Bài 1:Nguyên tử của nguyên tố M có 19 (e) và 20 n .Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố M
Hoạt Động 4:
-Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = STT 
-Điện tử ngoài cùng nằm trên phân lớp nào thì loại nguyên tố thuộc phân lớp đó.
Fe(Z= 26):
1s22s22p63s23p64s23d6.
Fe là nguyên tố d
Bài 2: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Fe là 26 .Fe thuộc loại nguyên tố gì?
Hoạt Động 5: Trong PNC, đi từ trên xuống dưới , theo chiều tăng của Z , khả năng nhường (e) tăng vì số lóp (e) tăng -> bán kính nguyên tử tăng.
-Nguyên nhân: Do số lóp (e) tăng làm Rnguyên tử các nguyên tố tăng nhanh
Bài 3: Trong nhóm IA ,đi từ Li -> Cs khả năng nhường (e) của nguyên tử các nguyên tố tăng dần . Nguyên nhân là do đâu?
Hoạt Động 6:Trong chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều tăng của Z ,ĐAĐ tăng, R nguyên tử giảm
-Từ Na->Cl: Z tăng, ĐAĐ tăng, RNguyên tử giảm, tính bazơ giảm
Bài 4: Trong dãy các nguyên tố thuộc chu kì 3 ,khi đi từ Na -> Cl ,ĐAĐ ,tính khử, bán kính nguyên tử , tính bazơ biến đổi như thế nào?
Cl(Z= 17):1s22s22p63s23p5 
Cl thuộc chu kì 3, nhóm VIIA 
Bài 5: Số thứ tự của Cl = 17 .Cl thuộc nhóm mấy và chu kì mấy?
Hoạt Động 7:
*0<=Hiệu ĐAĐ < 0,4: LK CHT không cực
*0,4<=Hiệu ĐAĐ < 1,7: LK CHT có cực
*Hiệu ĐAĐ >=1,7: LK Ion
Hiệu ĐAĐ MgCl2 =
= 3,16-1,31= 1,85 > 1,7
-MgCl2 là liên kết Ion
Bài 6: ĐAĐ Mg =1,31;ĐAĐ Cl = 3,16. Liên kết hoá học trong MgCl2 là liên kết gì?
Hoạt Động 8:Xác định số oxi hoá, xem số oxi hoá có thay đổi không. Từ đó, xác định loại phản ứng hoá học
2KMn+7 O4-2 -> K2Mn+6 O4 + Mn+4 O2 + O20 .
-Là phản ứng phân huỷ, thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử
Bài 7: Cho phản ứng: 
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 . thuộc loại phản ứng gì?
Hoạt Động 9:Xác định số oxi hoá, xem số oxi hoá có thay đổi không. Từ đó, xác định chất khử hoặc chất oxi hoá trong phản ứng hoá học
3Cl20 + 6 KOH ->KCl+5 O3 + 5KCl- + 3H2O
Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
Bài 8: Trong phản ứng hoá học:
3Cl2 + 6 KOH ->KClO3 + 5KCl + 3H2O .Cl2 đóng vai trò gì?
Hoạt Động 10: GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 9
a, F(Z= 9):1s22s22p5 
N(Z= 7):1s22s22p3
P(Z= 15):1s22s22p63s23p3 
b,So sánh tính phi kim của F, P: F >P
c,Viết CT oxít cao nhất:
N2O5 , F2O7 , P2O5 
CT hợp chất khí với hiđro:
NH3 ,HF , PH3 
Bài 9: Cho biết Z của N,F,P lần lượt là: 7,9,15
a, Viết cấu hình (e).
b, So sánh tính phi kim của F, P
c,Viết CT oxít cao nhất, CT hợp chất khí với hiđro?
Hoạt Động 11:
-Viết ptpứ
-Tính : n=? m=? 
=> %C=?
*Gv gọi 2 HS lên bảng làm lần lượt 2 phần a, b.
a,Fe + H2SO4 ->FeSO4 + H2 
FeO + H2SO4 ->FeSO4 + H2O
10 FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 +2 MnSO4 +K2SO4+ 8H2O
b,Tổng n Fe = tổng n FeSO4 = 5n KMnO4 = *0,043*37,5*10-3 = 7,5*10-3 (mol)
mFe = 7,5*10-3 *56 = 0,42(g)
mO= 0,45-0,42 = 0,03 (g)
mFeO = 0,03*72/16= 0,135(g)
%FeO= 0,135*100/0,45=30%
%Fe= 100-%FeO= 70%
Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 0,45 gam hỗn hợp Fe và FeO trong dung dịch H2SO4 (loãng , dư) .Sau đó thêm từ từ dung dịch KMnO4 0,04M vào dung dịch thu được và lắc liên tục cho đến khi màu tím bắt đầu xuất hiện thì hết 37,5ml dung dịch KMnO4 .
a, Viết các ptpư xảy ra
b,Tính % Fe ,%FeO=?
(Fe = 56 , O = 16 , Mn = 55)
Hoạt Động 12:
P+e+n = 28
(P=e=Z)
-Số hạt mang điện là P, e
-Số hạt không mang điện là n
-Giải Hệ Pt , tìm Z hoặc P,e
=>A,viết kí hiệu hoá học của nguyên tố X,viết cấu hình (e) của nguyên tố X,
Nêu tính chất hoá học đặc trưng của X và viết 1 Ptpư minh hoạ.
a.Ta có:
P+e+n = 28 mà (P=e=Z)
=>2Z +n = 28 (1)
P =1+, e =1- nên :
(P +e) –n = 8 
=>2Z – n = 8 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta được:
Z= 9, n= 10
A= 9+10 = 19
b. X có Z = 19 nên X là F
F919 
c.F(Z= 9):1s22s22p5 
d.F thuộc nhóm halogen, F có tính oxi hoá mạnh nhất
PtPư: 3F2 +2Al->2AlF3 
Bài 11:Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 28. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
a, Hãy tìm số khối A=?
b, Viết kí hiệu hoá học của nguyên tố X
c, Viết cấu hình (e) của nguyên tố X
d, Nêu tính chất hoá học đặc trưng của X, Viết 1 Ptpư minh hoạ?
3. Củng cố bài giảng: (3')
 Cân bằng phương trình phản ứng sau:
 Mg + H2SO4 MgSO4 + S + H2O
 Quan hệ giữa P, n, e , Z 
 Xác định vị trí của các nguyên tố trong BTH
 Xác định 4 loại pư hoá học căn cứ vào số oxi hoá
 Cân bằng pư oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng (e)
 Hs làm Bt vận dụng (Bt 9,10,11)
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (2')
Hướng dẫn HS ơn lý thuyết và làm bài tập phần ơn tập HKI.
 VN ôn tập kĩ lí thuyết và bài tập, xem lại các bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết
giờ sau thi học kì.
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 35.doc
Giáo án liên quan