Giáo án Hóa học 10 - Tiết 27,28. Bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình Electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

I. Mục tiêu

HS hiểu được:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố và cấu tạo BTH.

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị, tính axit – bazơ của các hợp chất oxit và hiđroxit.

- Đinh luật tuần hoàn và ý nghĩa BTH.

HS biết sử dụng BTH có hiệu quả để:

- Từ vị trí nguyên tố trong BTH suy ra cấu hình electron nguyên tử tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố, công thức hóa học, tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit.

- Từ cấu hình electron suy ra vị trí trong BTH và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 27,28. Bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình Electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 9	Tieát 3	Tieát PPCT: 27
Tuaàn 10	Tieát 1	Tieát PPCT: 28
Baøi 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu
HS hiểu được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố và cấu tạo BTH.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị, tính axit – bazơ của các hợp chất oxit và hiđroxit.
- Đinh luật tuần hoàn và ý nghĩa BTH.
HS biết sử dụng BTH có hiệu quả để:
- Từ vị trí nguyên tố trong BTH suy ra cấu hình electron nguyên tử tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố, công thức hóa học, tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit.
- Từ cấu hình electron suy ra vị trí trong BTH và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố.
II. Chuaån bò: baûng tuaàn hoaøn
III. Tieán trình daïy hoïc
1. OÅn ñònh:
2.Kiểm tra bài cũ: Baøi 5/51
Z = 35, nhoùm VIIA phi kim, hoùa trò cao nhaát trong hôïp chaát vôùi oxi laø 7, hoùa trò cao nhaát trong hôïp chaát vôùi hiñro baèng 8- 7=1 HBr
3. Daïy baøi môùi: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- GV: y/c HS dựa vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi:
1. Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
2. Lấy sự sắp xếp 20 nguyên tố đầu trong bảng tuần hoàn để minh họa cho nguyên tắc sắp xếp nêu trên.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng electron hóa trị như nhau được xếp thành một cột
b.Ô nguyên tố
- Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô.
Hoạt động 2:
HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là chu kì?
- Có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?
- Số thứ tự của chu kì cho ta biết gì về số lớp electron?
- Tại sao trong một chu kì, khi bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần theo chiều từ trái sang phải, thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần.
c. Chu kỳ
- Bảng tuần hoàn có 7 chu kì: 3 chu kì nhỏ (chu kì 1, 2, 3) và 4 chu kì lớn (chu kì 4, 5, 6, 7).
- Nguyên tử các nguyên tố thuộc một chu kì có số lớp electron như nhau
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó.
d. Nhóm:
2. Sự biến đổi tuần hoàn 
a) Cấu hình e của nguyên tử
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A ở mỗi chu kỳ đều tăng dần từ 1 đến 8 thuộc các nhóm từ IA đến VIIIA.
b) sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố được tóm tắt như sau:
Chieàu muõi teân laø chieàu taêng
3. Định luật tuần hoàn (sgk)
Hoạt động 3: 
- GV: y/c HS làm bài tập 2, 3, 4 trang 53.
- HS: giải bài tập
- GV: y/c HS quan saùt BTH cho bieát nhoùm A naøo laø kim loaïi, phi kim, khí hieám.
- HS: xaùc ñònh kim loaïi, phi kim, khí hieám.
B. BÀI TẬP
Baøi 2 trang 53 C
Baøi 3 trang 54
Baùn kính giaûm thì löïc huùt cuûa haït nhaân vaø electron ngoaøi cuøng taêng, khoù nhöôøng electron, deã nhaän electron tính kim loaïi giaûm, tính phi kim taêng.
Baøi 4 trang 54
IA (tröø H), IIA, IIIA(tröø B): Kim loaïi
VA, VIA, VIIA: Laø phi kim
VIIIA: Khí hieám
- GV: y/c HS laøm baøi taäp 6 trang 54.
- HS: giaûi baøi taäp
Baøi 6 trang 54
Nhoùm VIA 6 electron ôû lôùp ngoaøi cuøng
Chu kì 3 coù 3 lôùp electron lôùp ngoaøi cuøng laø lôùp thöù 3
Lôùp 1: 2 Lôùp 2: 8 Lôùp 3: 6
- GV: höôùng daãn HS laøm baøi taäp 7 trang 54.
- HS: chuù yù GV höôùng daãn.
Baøi 7 trang 54
RO3 R coù hoùa trò 6 R thuoäc nhoùm VIA R coù hoùa trò 2 ñoái vôùi H RH2
= MR + 2
%H====
MR = -2 = 32 R laø S
- GV: y/c HS laøm baøi taäp 8 trang 54.
- HS: giaûi baøi taäp
Baøi 8 trang 54.
4. Cuûng coá: 
- Phaàn traêm khoái löôïng cuûa nguyeân toá baèng gì?
- Caùch tìm hoùa trò cuûa nguyeân toá trong hôïp chaát vôùi hydro?
5. Daën doø: Luyeän taäp baøi 10,11 

File đính kèm:

  • docTiet 27 28.doc