Giáo án Hóa học 10 - Tiết 26, Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. Mục tiêu

- HV trình bày được quan hệ giữa vị trí của nguyên tố, cấu hình nguyên tử với tính chât của nguyên tố.

- Dựa vào vị trí của nguyên tố trong BTH, HV biết.

* Suy ra cấu hình electron nguyên tử và ngược lại.

* Dự đoán tính kim loại, tính phi kim căn cứ vào vị trí, cấu tạo nguyên tử của nguyên tố .

* So sánh mức độ tính kim loại, tính phi kim của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

II. Chuẩn bị

 GV: BTH, sơ đồ quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử

III. Tiến trình dạy học

1. On định lớp:

2. Kiểm tra bi cũ:

Tính kim loại và phi kim biến đổi như thế nào theo chu kỳ, theo phân nhóm chính ?

3. Dạy bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 26, Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9 Tiết 2	Tiết PPCT: 26
Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu
- HV trình bày được quan hệ giữa vị trí của nguyên tố, cấu hình nguyên tử với tính chât của nguyên tố.
- Dựa vào vị trí của nguyên tố trong BTH, HV biết.
* Suy ra cấu hình electron nguyên tử và ngược lại.
* Dự đoán tính kim loại, tính phi kim căn cứ vào vị trí, cấu tạo nguyên tử của nguyên tố .
* So sánh mức độ tính kim loại, tính phi kim của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
II. Chuẩn bị
 GV: BTH, sơ đồ quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử
III. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính kim loại và phi kim biến đổi như thế nào theo chu kỳ, theo phân nhóm chính ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- GV đặt vấn đề: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hồn, cĩ thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố được khơng? Thí dụ: Nguyên tố K cĩ số thứ tự là 19, thuộc chu kì 4, nhĩm IA, vị trí này giúp ta biết được gì về cấu tạo nguyên tử của nĩ.
- HS trình bày phương hướng giải quyết:
+ Biết số thứ tự của nguyên tố thì suy ra được: số đơn vị điện tích hạt nhân, tổng số p, tổng số e.
+ Biết số thứ tự của chu kì thì suy ra được: số lớp electron.
+ Biết số thứ tự của nhĩm A thì suy ra được: số electron lớp ngồi cùng hay số electron hĩa trị.
- HS giải quyết vấn đề:
Số thứ tự 19 ® số đơn vị điện tích hạt nhân 19 ® 19 proton ® 19 electron.
Chu kì 4 ® cĩ 4 lớp electron.
 Nhĩm IA ® cĩ 1 electron ngồi cùng.
- GV y/c HS tự mình ứng dụng sơ đồ trên để giải quyết các vấn đề tương tự. 
I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó:
Biết được vị trí của 1 nguyên tố trong BTH có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại.
Hoạt động 2:
- GV đặt vấn đề: Cho cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Xác định vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hồn:
- HS trình bày phương hướng giải quyết:
+ Từ cấu hình ® tổng số e ® số thứ tự của nguyên tố.
+ Từ cấu hình ® nguyên tố s hoặc p ® thuộc nhĩm A.
+ Từ cấu hình ® số e ngồi cùng ® số thứ tự của nhĩm.
+ Từ cấu hình ® số lớp e ® số thứ tự của chu kì.
HS giải quyết vấn đề:
+ Tổng số e là 16 ® số thứ tự của nguyên tố là 16.
+ Nguyên tử p ® thuộc nhĩm A. 6e ngồi cùng ® nhĩm VIA.
+ 3 lớp e ® chu kì 3.
- GV: y/c HS tự mình ứng dụng sơ đồ trên để giải quyết các vấn đề tương tự.
- GV: Củng cố quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn với cấu tạo nguyên tử của nĩ trong sơ đồ sau:
Cấu tạo nguỵên tử 
-Số lớp electron 
-Số electron lớp ngồi cùng
Vị trí của một nguỵên tố trong BTH (ơ)
-Số thứ tự của nguyên tố
-Số thứ tự của chu kỳ
-Số thứ tự của nhĩm A
II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
Biết vị trí của 1 nguyên tố trong BTH, cĩ thể suy ra những tính chất hĩa học cơ bản của nĩ:
- Tính kim loại, tính phi kim: nguyên tố ở các nhĩm IA, IIA, IIIA (trừ hiđro và bo) cĩ tính kim loại; nguyên tố ở các nhĩm VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi, Po) cĩ tính phi kim.
- Hĩa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđrồ cơng thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có), công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit - bazơ của chúng.
Ví dụ: Nguyên tố S ở ơ thứ 16, thuộc chu kỳ 3, nhĩm VIA cĩ:
- Hĩa trị cao nhất với oxi là 6, cơng thức oxit cao nhất là SO3, SO3 là oxit axit
- Hĩa trị trong hợp chất với hiđro là 2, cơng thức hợp chất khí với hiđro là H2S
- Hiđroxit tương ứng là H2SO4, là một axit mạnh.
Hoạt động 3:
- GV đặt vấn đề: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn, ta cĩ thể so sánh tính chất hĩa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận được khơng?
- HS: Trả lời vấn đề GV đặt ra.
- GV: y/c HS nêu sự biến đổi tính chất trong 1 chu kì và 1 nhĩm A. Sau đĩ so sánh kim loại của các nguyên tố Na, Mg, Al; tính phi kim của các nguyên tố F, Cl, Br, I. 
III. So sánh tính chất hóa học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận:
Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH cĩ thể so sánh tính chất hĩa học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Ví dụ: 
Tính kim loại: Na>Mg>Al
Tính phi kim I<Br<Cl<F
4. Củng cố: bài tập 1, 2, 3 trang 51
5. Dặn dò: 
- Mối quan hệ giữa vị trí và cấu hình e.
- Sự biến đổi tính chất trong 1 chu kì, nhóm A.

File đính kèm:

  • docTiet 26.doc