Giáo án Hóa học 10 - Tiết 23,24 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trương Văn Hường

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS biết: liên kết cộng hoá trị là gì? liên kết cho - nhận là gì? đặc điểm của liên kết cộng hoá trị.

- HS hiểu: nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị

2. Kỹ năng:

- HS vận dụng giải thích liên kết cộng hoá trị trong 1 số phân tử

- Giải 1 số bài tập liên quan

3. Tư tưởng:

 

II. PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.

 

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Máy chiếu projector

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 23,24 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT Tiết 23, 24; THBT Tiết 24, 25. Bài 13
Liên kết cộng hoá trị
Ngày soạn: 18/11/2008
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết: liên kết cộng hoá trị là gì? liên kết cho - nhận là gì? đặc điểm của liên kết cộng hoá trị.
- HS hiểu: nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị 
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng giải thích liên kết cộng hoá trị trong 1 số phân tử 
- Giải 1 số bài tập liên quan
3. Tư tưởng:
II. Phương pháp:
Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
 Máy chiếu projector
IV. Tiến trình bài giảng:
Tiết 23
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10a
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
* Viết phương trình phản ứng biểu diễn các quá trình sau:
a/ Na Na+ d/ Cl Cl-
b/ Mg Mg2+ e/ S S2-
c/ Al Al3+ 
* HS tự viết.
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'
15'
10'
* Hoạt động 1: 
- GV: em hãy cho biết cấu hình electron của H và He?
=> HS: cấu hình electron của H là 1s1 của He là 1s2
- GV: so sánh cấu hình electron của H và He thì ta thấy điều gì?
=> HS: h còn thiếu 1 electron nữa sẽ được cấu hình electron giống của He
- GV: muốn vậy thì H phải làm như thế nào?
=> HS: mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung trong phân tử H2.
- GV: 2 dấu chấm đặt giữa 2 ký hiệu nguyên tử H biểu thị cặp electron chung. Công thức biểu diễn cặp electron chung gọi là công thức electron: 
Thay cặp electron chung bằng 1 gạch nối ta được công thứ cấu tạo: H - H
- GV: vậy ta rút ra được kết luận gì?
=> HS: trả lời
* Hoạt động 2:
- GV: tương tự như trên chúng ta xét sự hình thành phân tử N2
=> HS: thảo luận rồi lên bảng trình bày:
N ( Z= 7 ) 1s22s22p3
 :NM + :NM :NMM N: 
coõng thửực caỏu taùo NºN
Trong phaõn tửỷ Nitụ ,hai nguyeõn tửỷ nitụ lieõn keỏt vụựi nhau baống ba caởp electron duứng chung, goùi laứ lieõn keỏt ba.
- GV: Nhaọn xeựt caởp electron duứng chung trong phaõn tửỷ nitụ vaứ hyủroõ coự bũ leọch veà phớa nguyeõn tửỷ naứo hay khoõng?taùi sao?
=> HS: caởp electron duứng chung trong phaõn tửỷ nitụ vaứ hyủroõ khoõng bũ leọch veà phớa nguyeõn tửỷ naứo, do ủoọ aõm ủieọn cuỷa chuựng gioỏng nhau.
Goùi laứ lieõn keỏt coọng hoaự trũ khoõng cửùc.
* Hoạt động 3:
- GV: Vieỏt caỏu hỡnh electron cuỷa Cl, cho bieỏt khuynh hửụựng beàn cuỷa Cl laứ nhử theỏ naứo?
 Haừy bieồu dieón sửù hỡnh thaứnh lieõn keỏt trong phaõn tửỷ HCl .
=> HS: Cl 1s22s22p63s23p5
 Xu hửụựng beàn cuỷa Cl laứ coự 8 electron lụựp ngoaứi cuứng.
I. sự hình thành liên kết cộng hoá trị:
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành phân tử đơn chất:
a. Sự hình thành phân tử H2:
- Sự hình thành phân tử H2:
 Hay H - H (CTCT)
- Quy ước:
+ Công thức electron:
+ Công thức cấu tạo:
H - H
- Kết luận:
+ Trong phân tử H2, 2 nguyên tử H liên kết với nhau nhờ cặp êlectron chung biểu diễn bằng 1 gạch ( - ) đó là liên kết đơn.
+ Cặp electron chung ở chính giữa khoảng cách 2 nguyên tử , đó là liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân tử H2 không phân cực.
b. Sự hình thành phân tử N2:
- Sự hình thành phân tử N2:
:NM + :NM :NMM N: 
coõng thửực caỏu taùo NºN
- Keỏt luaọn :” lieõn keỏt coọng hoaự trũ laứ lieõn keỏt ủửụùc hỡnh thaứnh giửừ hai nguyeõn tửỷ baống moọt hay nhieàu caởp electron duứng chung”
 Lieõn keỏt trong phaõn tửỷ N2 vaứ H2 laứ khoõng phaõn cửùc ,ủoự laứ lieõn keỏt coọng hoaự trũ khoõng cửùc.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành phân tử hợp chất:
a. Sửù Taùo Thaứnh Phaõn Tửỷ HCl:
H 1s1 , Cl 1s22s22p63s23p5
.
:
:
:
. .
. .
. .
. .
H. + Cl H Cl
 Coõng thửực caỏu taùo : H – Cl
 Caởp electron duứng chung trong phaõn tửỷ HCl leọch veà phớa nguyeõn tửỷ clo( do clo coự ủoọ aõm ủieọn lụựn hụn hyủroõ), ủoự laứ lieõn keỏt coọng hoaự trũ coự cửùc.
4. Củng cố tiết giảng: (3')
Giaỷi thớch sửù hỡnh thaứnh lieõn keỏt coọng hoaự trũ trong hụùp chaỏt CH4 , H2O ,H2S
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
 Bài 1, Bài 3, Bài 4 và Bài 6/64.
Tiết 24
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10a
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Bài 5/75.
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'
5'
5'
15'
* Hoạt động 4: 
- GV: Cho hoùc sinh bieồu dieón lieõn keỏt trong phaõn tửỷ CO2
Nhaọn xeựt trong phaõn tửỷ CO2 caởp electron duứng chung leọch veà phớa nguyeõn tửỷ naứo?
Hửụựng daón cho hoùc sinh :
Do CO2 coự caỏu taùo thaỳng neõn ủoọ phaõn cửùc bũ trieọt tieõu.
=> HS: Hoùc sinh nhaọn xeựt caởp electron duứng chung leọch veà phớa nguyeõn tửỷ oxi ( dửùa vaứo ủoọ aõm ủieọn cuỷa oxi lụựn hụn cuỷa caực bon).
* Hoạt động 6:
- GV: Diễn giảng
=> HS: Cho vớ duù veà caực chaỏt raộn , loỷng , khớ coự lieõn keỏt coọng hoaự trũ.
* Hoạt động 7:
- GV: liên kết CHT có cực, không cực và ion liên quan với nhau như thế nào?
=> HS: TL
* Hoạt động 8:
- GV: chúng ta xét lần lượt các mối quan hệ của độ âm điện và liên kết CHT có cực và không cực, liên kết ion
=> HS: nghiên cứu theo sụ hướng dẫn của GV.
- GV: từ 3 phần trên hãy rút ra kết luận về mối liên quan giữa ĐAĐ và loại liên kết?
=> HS: TL
b. Sửù Hỡnh Thaứnh Phaõn Tửỷ CO2
C( Z= 6) 1s22s22p2
O( Z=8) 1s22s22p4
. .
. .
::
::
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
:
. .
:
 O + C + O O C O
Coõng thửực caỏu taùo: O = C = O
 ( lieõn keỏt ủoõi)
Phaõn tửỷ CO2 khoõng phaõn cửùc.
3. Tớnh Chaỏt Cuỷa Caực Chaỏt Coự Lieõn Keỏt Coọng Hoaự Trũ.
Toàn taùi ụỷ nhieàu traùng thaựi nhử : raộn (lửu huyứnh , iot) loỷng ( nửụực rửụùu..), khớ( clo, hyủro, nitụ).chuựng khoõng daón ủieọn ụỷ moùi traùng thaựi.
II. HIEÄU ẹOÄ AÂM ẹIEÄN VAỉ LIEÂN KEÁT HOAÙ HOẽC
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
(SGK - 63)
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:
a. Hieọu ẹoọ Aõm ẹieọn Vaứ Lieõn Keỏt Coọng Hoaự Trũ Khoõng Cửùc
Trong caực phaõn tửỷ H2 ,O2 , N2 , Cl2 
( D: hieọu ủoọ aõm ủieọn cuỷa caực nguyeõn tửỷ tham gia lieõn keỏt)
ủaõy laứ nhửừng lieõn keỏt coõng hoaự trũ khoõng phaõn cửùc( thuaàn tuyự)
qui ửụực: D thỡ lieõn keỏt coọng hoaự trũ khoõng cửùc .
b. Hieọu ẹoọ Aõm ẹieọn Vaứ Lieõn Keỏt Coọng Hoaự Trũ Coự Cửùc
Trong caực phaõn tửỷ H2O, NH3 , HCl caởp electron chung leọch veà phớa nguyeõn tửỷ coự ủoọ aõm ủieọn lụựn: O , N , Cl.
Cuù theồ HCl D= 0.96( coọng hoaự trũ coự cửùc)
H2O D = 1.24 ( lieõn keỏt coọng hoaự trũ coự cửùc)
D caứng lụựn thớ phaõn cửùc caứng maùnh.
Thửùc nghieọm thỡ lieõn keỏt coọng hoaự trũ coự cửùc.
c. Hieọu ẹoọ Aõm ẹieọn Vaứ Lieõn Keỏt Ion
Giaỷ sửỷ coự hụùp chaõt AB
Thửcù nghieọm cho thaỏy keỏt khi thỡ lieõn keỏt trong phaõn tửỷ AB laứ lieõn keỏt ion
Vớ duù 
NaCl 
Vaọy NaCl laứ lieõn keỏt ion.
MgO 
Lieõn keỏt trong MgO laứ lieõn keỏt ion
* KL: (bảng SGK - 63)
4. Củng cố tiết giảng: (3')
Vieỏt coọng thửực electon , coõng thửực caỏu taùo cuỷa nhửừng nguyeõn tửỷ sau:
NH3 ,C2H6
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
 Bài 2, Bài 5, Bài 7/64.
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 23, 24 - HH 10 CB.doc
Giáo án liên quan