Giáo án Hóa học 10 - Tiết 16,17 - Bài 19: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn - Trương Văn Hường

1. Kin thc:

Học sinh hiểu : Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và phi kim. Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị với hidro. Sự biến thiên tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A.

2. K n¨ng:

Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được qui luật mới.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 16,17 - Bài 19: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sù biÕn ®ỉi tuÇn hoµn tÝnh chÊt cđa c¸c nguyªn tè
ho¸ häc. ®Þnh luËt tuÇn hoµn
Ngµy so¹n: 25/10/2008
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
Học sinh hiểu : Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và phi kim. Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị với hidro. Sự biến thiên tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A. 
2. Kü n¨ng:
Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được qui luật mới.	
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Hình 2.1 tr.43 ; bảng 6 tr.45 ; bảng 7, 8 tr.46 SGK. Phiếu học tập
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
TiÕt 16:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10c1
10c2
10c3
10a - tt
10b - tt
10c - tt
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: (5')
Bµi 6/41.
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh
Néi dung kiÕn thøc cÇn kh¾c s©u
10'
* Ho¹t ®éng 1: 
- GV: Cho biết số electron ngoài cùng của kim loại, phi kim. Để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm thì các nguyên tử kim loại, phi kim phải nhường hay nhận electron ® Định nghĩa tính kim loại, phi kim. 
=> HS: TL
- GV: Xem ranh giới tương giữa nguyên tố kim loại và phi kim trong bảng tuần hoàn (tr.37 SGK). 
=> HS:QS
I. Tính kim loại, phi kim : 
+ Tính kim loại : xét khả năng nhường electron
+ Tính phi kim : xét khả năng nhận electron
+ Kẻ đường chéo qua các nguyên tố B, Si, As, Te, At chia bảng tuần hoàn thành 2 phần :
Các nguyên tố ở phía dưới đường chéo là kim loại.
Các nguyên tố ở đường chéo và phía trên đường chéo là phi kim. (Xem SGK tr.42)
+ Trong 1 chu kì số lớp electron bằng nhau, nhưng từ trái sang phải ĐTHN tăng ® lực hút của hạt nhân với electron tăng ® bán kính nguyên tử giảm, khả năng nhường electron giảm, khả năng nhận electron tăng => tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
+ Trong 1 nhóm A từ trên xuống ĐTHN tăng nhanh, số lớp electron tăng, bán kính nguyên tử tăng nhanh ® khả năng nhường electron tăng, khả năng nhận electron giảm => tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
10'
* Ho¹t ®éng 2:
- GV: Xem bảng 2.1 SGK tr.43, xét khả năng nhường, nhận electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kì, cùng nhóm A ® đưa ra qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim theo chu kì, theo nhóm A. 
=> HS: TL
- GV: So sánh tính kim loại của các nguyên tố IA, tính phi kim của các nguyên tố VIIA. 
 So sánh tính kim loại, phi kim của các nguyên tố ở chu kì 2.
=> HS: TL
1. Trong 1 chu kì:
Theo chiều tăng của ĐTHN tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, tính phi kim mạnh dần.
2. Trong 1 nhóm A:
Theo chiều tăng của ĐTHN tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, tính phi kim yếu dần.
® tính phi kim giảm dần
Ví dụ1 : Chu kì 3
 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl
1,86 1,6 1,43 1,17 1,1 1,04 0,99
® tính kim loại giảm dần
® tính phi kim tăng dần
Ví dụ2 : Nhóm IA 
 3Li 11Na 19K 37Rb 55Cs 
 1,52 1,86 2,31 2,41 2,62
® tính kim loại tăng dần
Ví dụ3 : Nhóm VIIA 
 9F 17Cl 35Br 53I 
BKNT(A0) 1,72 0,99 1,14 1,33 
15'
Hoạt động 3 :
- GV: Độ âm điện là gì ? Độ âm điện có liên quan đến tính kim loại, phi kim như thế nào ? Xem bảng giá trị độ âm điện tr.45 SGK, phát biểu qui luật biến thiên của độ âm điện theo chu kì, theo nhóm A.
=> HS: TL
- GV: So sánh độ âm điện của các nguyên tố ở chu kì 3 và nhóm VIIA.
=> HS: TL
3. Độ âm điện của các nguyên tố : 
+ Định nghĩa : Độ âm điện của 1 nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đùó khi hình thành liên kết hóa học.
+ Cách xác định : F là phi kim mạnh nhất được qui ước độ âm điện là 3,98. Từ đó tính ra giá trị tương đối độ âm điện của các nguyên tố khác. (Pauling) 
 + Độ âm điện biến thiên cùng chiều với tính phi kim
* Qui luật : 
Trong 1 chu kì theo chiều tăng của ĐTHN độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.
Trong 1 nhóm A theo chiều tăng của ĐTHN độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần.
Ví dụ1 : Chu kì 3
 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 
 0,9 1,2 1,5 1,8 2,1 2,5 3,0
Ví dụ2 : Nhóm VIIA 
 9F 17Cl 35Br 53I 
Độ âm điện 4,0 3,0 2,8 2,5 
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 3/47.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
Bµi1, Bµi 2, Bµi 4/47; Bµi 5, Bµi 7, Bµi 10, Bµi 11/48.
TiÕt 17: 
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10c1
10c2
10c3
10a - tt
10b - tt
10c - tt
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: (5')
Bµi 10/48.
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh
Néi dung kiÕn thøc cÇn kh¾c s©u
15'
* Hoạt động 4 :
- GV: Xét hóa trị cao nhất với oxi của các nguyên tố trong một chu kì ® đưa ra qui luật biến đổi. Xét hóa trị của các phi kim với hidro trong một chu kì ® đưa ra qui luật biến đổi. Nhận xét mối tương quan giữa hóa trị của nguyên tố với số thứ tự nhóm của nguyên tố đó.
=> HS: TL
- GV: Chú ý : Hợp chất của kim loại với H là hợp chất ion, ở điều kiện thường chúng là các chất rắn, điện hóa trị của kim loại = điện tích ion = số electron ngoài cùng của kim loại
=> HS: Nghe TT
- GV: Hóa trị của nguyên tố với H nh­ thÕ nµo số electron độc thân ?
=> HS: Hóa trị của nguyên tố với H = số electron độc thân
- GV: qui luật biến đổi?
=> HS: TL
II. Hóa trị của các nguyên tố :
- Hóa trị cao nhất của các nguyên tố = số electron hóa trị = STT nhóm
- Hoá trị của nguyên tố với H = số electron độc thân 
(Đối với phi kim = 8 – STT nhóm), hợp chất của phi kim với H là hợp chất cộng hóa trị nên chúng là chất khí ở điều kiện thường
* Qui luật : Trong 1 chu kì từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng từ 1 ® 7, hóa trị của phi kim với H giảm từ 4 ®1
Ví dụ1 : Chu kì 3
Nhóm I II III IV V VI VII 
 Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 
 SiH4 PH3 H2S HCl
Công thức chung : 
Nhóm I II III IV V VI VII 
 R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 
 RH4 RH3 H2R HR
15'
* Hoạt động 5 :
- GV: Nêu công thức của 3 hidroxit mà em biết, từ đó đưa ra khái niệm về hidroxit. Giáo viên đưa thêm một số hidroxit của phi kim. Giải thích.
=> HS: TL
- GV: Xem bảng 8 SGK tr.46 ® phát biểu qui luật biến thiên tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit theo chu kì, theo nhóm A.
=> HS: TL
III. Oxit và hidroxit các nguyên tố nhóm A :
* Ví dụ : 
NaOH ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)3 
Al(OH)3 = HAlO2.2H2O
S(OH)6 = H2SO4.2H2O
* Khái niệm hidroxit : Là hợp chất có dạng X(OH)n
X : kim loại hoặc phi kim
n : hóa trị (hình thức) hay mức oxi hóa của X
+ Tính bazơ của oxit, hidroxit biến thiên cùng chiều với tính kim loại của nguyên tố 
+ Tính axit của oxit, hidroxit biến thiên cùng chiều với tính phi kim của nguyên tố
* Qui luật : 
Trong 1 chu kì theo chiều tăng của ĐTHN (trái ® phải) tính bazơ của oxit, hidroxit tương ứng yếu dần, tính axit mạnh dần.
Trong 1 nhóm A theo chiều tăng của ĐTHN (trên ® dưới) tính bazơ của oxit, hidroxit tương ứng mạnh dần, tính axit yếu dần.
Ví dụ1 : Chu kì 3 
NaOH
Mg(OH)2
Al(OH)3
H2SiO3
H3PO4
H2SO4
HClO4 
Bazơ kiềm mạnh
Bazơ ít tan
Hidroxit lưỡng tính
Axit yếu
Axit trung bình
Axit mạnh
Axit mạnh nhất
Na2O
MgO 
Al2O3
SiO2
P2O5
SO3
Cl2O7
Oxit bazơ kiềm
Oxit bazơ không tan
Oxit lưỡng tính
Oxit axit
Oxit axit
Oxit axit
Oxit axit
Ví dụ2 : Nhóm IIIA 
B2O3 ; H3BO3 là axit
Al2O3 ; Al(OH)3 = HAlO2.H2O lưỡng tính
Tl2O3 ; Tl(OH)3 là bazơ
(Ga, In tương tự tali)
* Vẽ bảng 7 SGK tr. 55
H
Li
Be
B
C
N
O
F
Na
Mg 
Al
Si
P
S
Cl
K
Ca
Ga
Ge
As
Se
Br
Rb
Sr
In
Sn
Sb
Te
I
Cs
Ba
Tl
Pb
Bi
Po
At
Fr
Tính bazơ giảm, tính axit tăng 
5'
* Hoạt động 6 :
- GV: Phát biểu định luật tuần hoàn.
=> HS: TL
IV. Định luật tuần hoàn :
“Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”
4. Cđng cè tiÕt gi¶ng: (3')
Bµi 6/48.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
Bµi 8, Bµi 9 vµ Bµi 12/48.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 16, 17 - HH 10 CB.doc