Giáo án Hóa học 10 - Tiết 15, Bài 18: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình Electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học - Trương Văn Hường
1. Kiến thức:
- HS hiểu sự biến đổi cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố hoá học trong một chu kì, trong một nhóm A.
- Giải thích được nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học là do sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng. Phân biệt rõ ràng các electron hoá trị của các nguyên tố nhóm A và nhóm B.
2. Kỹ năng:
HS có kĩ năng giải các bài tập trong SGK và SBT, khả năng cộng tác và các kĩ năng tìm kiếm, lưu giữ và xử lí thông tin tốt.
3. Tư tưởng:
THPT &THBT Tiết 15. Bài 8 sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học Ngày soạn: 17/10/2008 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10c1 10c2 10c3 10a - tt 10b - tt 10c - tt I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu sự biến đổi cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố hoá học trong một chu kì, trong một nhóm A. - Giải thích được nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học là do sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng. Phân biệt rõ ràng các electron hoá trị của các nguyên tố nhóm A và nhóm B. 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng giải các bài tập trong SGK và SBT, khả năng cộng tác và các kĩ năng tìm kiếm, lưu giữ và xử lí thông tin tốt. 3. Tư tưởng: II. Phơng pháp: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: Phóng to bảng 5 SGK Phiếu học tập IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu 10' * Hoaùt ủoọng 1 : - GV: Lụựp electron naứo quyeỏt ủũnh tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa nguyeõn toỏ ? Taùi sao tớnh chaỏt cuỷa caực nguyeõn toỏ bieỏn ủoồi tuaàn hoaứn ? => HS: Xem baỷng 5 tr.38 SGK à Keỏt luaọn : Nguyeõn nhaõn sửù bieỏn ủoồi tuaàn hoaứn tớnh chaỏt cuỷa nguyeõn toỏ I. Sửù bieỏn ủoồi tuaàn hoaứn caỏu hỡnh electron nguyeõn tửỷ cuỷa caực nguyeõn toỏ: - Caỏu hỡnh electron lụựp ngoaứi cuứng cuỷa nguyeõn tửỷ caực nguyeõn toỏ nhoựm A bieỏn ủoồi tuaàn hoaứn. - Baột ủaàu chu kỡ laứ ns1 (trửứ chu kỡ 1) keỏt thuực chu kỡ laứ ns2 np6 * Sửù bieỏn ủoồi tuaàn hoaứn veà caỏu hỡnh electron lụựp ngoaứi cuỷa nguyeõn tửỷ caực nguyeõn toỏ khi ủieọn tớch haùt nhaõn taờng daàn chớnh laứ nguyeõn nhaõn cuỷa sửù bieỏn ủoồi tuaàn hoaứn tớnh chaỏt caực nguyeõn toỏ. 10' * Hoaùt ủoọng 2 : - GV: Quan saựt baỷng 5 tr.38 SGK nhaọn xeựt gỡ veà caỏu hỡnh electron nguyeõn tửỷ cuỷa caực nguyeõn toỏ nhoựm A, soỏ electron ngoaứi cuứng. Nguyeõn nhaõn sửù gioỏng nhau veà tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa caực nguyeõn toỏ trong cuứng moọt nhoựm A laứ gỡ ? => HS: trả lời. II. Caỏu hỡnh electron nguyeõn tửỷ cuỷa caực nguyeõn toỏ nhoựm A : 1. Caỏu hỡnh electron lụựp ngoaứi cuứng cuỷa nguyeõn tửỷ caực nguyeõn toỏ nhoựm A + Nguyeõn tửỷ caực nguyeõn toỏ trong cuứng moọt nhoựm A coự cuứng soỏ electron ngoaứi cuứng đ caực nguyeõn toỏ trong cuứng moọt nhoựm A coự tớnh chaỏt hoựa hoùc gioỏng nhau. + Soỏ thửự tửù nhoựm = soỏ electron ngoaứi cuứng = soỏ electron hoựa trũ + Nhoựm IA, IIA laứ nguyeõn toỏ s. Nhoựm IIIA đ VIIIA laứ nguyeõn toỏ p (trửứ He). 15' * Hoaùt ủoọng 3 : - GV: Haừy keồ teõn vaứ kớ hieọu hoựa hoùc caực nguyeõn toỏ nhoựm VIIIA. Caực khớ hieỏm coự bao nhieõu electron ụỷ lụựp ngoaứi cuứng ? Tửứ ủoự suy ra caỏu hỡnh electron ngoaứi cuứng cuỷa caực nguyeõn tửỷ khớ hieỏm. Coự nhaọn xeựt gỡ veà lụựp electron ngoaứi cuứng cuỷa khớ hieỏm (keồ caỷ He) => HS: trả lời - GV: Haừy keồ teõn vaứ kớ hieọu hoựa hoùc caực nguyeõn toỏ nhoựm IA. => HS: TL - GV: Caực kim loaùi kieàm coự bao nhieõu electron ụỷ lụựp ngoaứi cuứng ? Tửứ ủoự suy ra caỏu hỡnh electron ngoaứi cuứng cuỷa caực nguyeõn tửỷ kim loaùi kieàm. => HS: Coự 1 electron ngoaứi cuứng - GV: Caỏu hỡnh electron nguyeõn tửỷ cuỷa caực kim loaùi kieàm coự beàn khoõng ? Laứm theỏ naứo ủeồ ủaùt ủeỏn caỏu hỡnh electron beàn vửừng gioỏng khớ hieỏm ? Laỏy vớ duù minh hoùa. => HS: TL - GV: Vieỏt caỏu hỡnh electron cuỷa nguyeõn tửỷ Na, ion natri. => HS: TL - GV: Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng cuỷa Na vụựi oxi, clo, H2O, axit. => HS: TL - GV: Haừy keồ teõn vaứ kớ hieọu hoựa hoùc caực nguyeõn toỏ nhoựm VIIA. => HS: TL - GV: Caực halogen coự bao nhieõu electron ụỷ lụựp ngoaứi cuứng ? Tửứ ủoự suy ra caỏu hỡnh electron ngoaứi cuứng cuỷa caực nguyeõn tửỷ halogen. => HS: Coự 7 electron ngoaứi cuứng - GV: Caỏu hỡnh electron nguyeõn tửỷ cuỷa caực halogen coự beàn khoõng ? Laứm theỏ naứo ủeồ ủaùt ủeỏn caỏu hỡnh electron beàn vửừng gioỏng khớ hieỏm ? Laỏy vớ duù minh hoùa. => HS: TL - GV: Vieỏt caỏu hỡnh electron cuỷa nguyeõn tửỷ flo, ion florua. => HS: TL - GV: Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng cuỷa clo vụựi Na, H2, axit. => HS: TL. 2. Moọt soỏ nhoựm A tieõu bieồu : a. Nhoựm VIIIA (nhoựm khớ hieỏm) He Heli 1s2 Ne Neon 2s22p6 Ar Argon 3s23p6 Kr Kripton 4s24p6 Xe Xenon 5s25p6 Rn Radon 6s26p6 + Coự lụựp electron ngoaứi cuứng baừo hoứa beàn vửừng (8 electron trửứ He 2 electron) haàu nhử khoõng tham gia phaỷn ửựng hoựa hoùc. + ễÛ ủieàu kieọn thửụứng, caực khớ hieỏm ủeàu ụỷ traùng thaựi khớ vaứ phaõn tửỷ chổ goàm moọt nguyeõn tửỷ b. Nhoựm IA (nhoựm kim loaùi kieàm) Li Liti 2s1 Na Natri 3s1 K Kali 4s1 Rb Rubidi 5s1 Cs Xesi 6s1 Fr Franxi (nguyeõn toỏ phoựng xaù) + Coự 1 electron ngoaứi cuứng deó nhửụứng 1 electron ủeồ ủaùt caỏu hỡnh electron beàn vửừng gioỏng khớ hieỏm theồ hieọn hoựa trũ 1 Vớ duù : 11Na (11e) 1s22s22p63s1 Na – 1e = Na+ 11Na+ (10e) 1s22s22p6 = [Ne] * Laứ nhửừng kim loaùi maùnh ủieồn hỡnh thửụứng coự caực phaỷn ửựng sau : + phaỷn ửựng vụựi oxi taùo oxit bazụ tan trong nửụực 2M + O2 = M2O + phaỷn ửựng vụựi phi kim taùo muoỏi : 2M + Cl2 = 2MCl + Phaỷn ửựng vụựi H2O taùo bazụ vaứ giaỷi phoựng H2 : 2M + 2H2O = 2MOH + H2 + phaỷn ửựng vụựi axit taùo muoỏi vaứ giaỷi phoựng H2 : 2M + 2HCl = 2MCl + H2 c. Nhoựm VIIA (nhoựm halogen) F Flo 2s22p5 Cl Clo 3s2 3p5 Br Brom 4s2 4p5 I Iot 5s2 5p5 At Atatin (nguyeõn toỏ phoựng xaù) + Coự 7 electron ngoaứi cuứng deó nhaọn theõm 1 electron ủeồ ủaùt caỏu hỡnh electron beàn vửừng gioỏng khớ hieỏm theồ hieọn hoựa trũ 1. Vớ duù : 9F (9e) 1s22s22p5 F + 1e = F- 9F- (10e) 1s22s22p6 = [Ne] + Daùng ủụn chaỏt caực phaõn tửỷ halogen goàm 2 nguyeõn tửỷ. * Laứ nhửừng phi kim ủieồn hỡnh thửụứng coự caực phaỷn ửựng sau : + phaỷn ửựng vụựi kim loaùi taùo muoỏi : Cl2 + 2Na = 2NaCl + phaỷn ửựng vụựi H2 taùo khớ hidro halogenua : tan trong nửụực taùo dung dũch axit coự cuứng coõng thửực (axit halogen hidric) H2 + Cl2 = 2HCl khớ hidro clorua tan trong nửụực taùo thaứnh axit clo hidric HCl + Hidroxit cuỷa halogen laứ caực axit : Vớ duù : Cl(OH)7 = HClO4.3H2O axit pecloric HClO axit hipoclorụ 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1/41; Bài 2/41. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 3 à Bài 7/41. V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 15 - HH 10 CB.doc