Giáo án Hóa học 10 - Tiết 05 – Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học đồng vị (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS hiểu thế nào đồng vị, thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
2. Về kĩ năng: HS biết làm bài tập liên quan đến đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Soạn giáo án, bài tập cho về nhà cho hs rèn thêm.
HS: đọc kĩ bài ở nhà, học thuộc bài cũ
III. PHƯƠNG PHÁP
GV: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác.
HS: Thảo luận từ tìm câu kết luận cho vấn đề được đặt ra.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tiết 05 – Bài 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ (tt) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS hiểu thế nào đồng vị, thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. 2. Về kĩ năng: HS biết làm bài tập liên quan đến đồng vị, nguyên tử khối trung bình. 3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, bài tập cho về nhà cho hs rèn thêm. HS: đọc kĩ bài ở nhà, học thuộc bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP GV: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác. HS: Thảo luận từ tìm câu kết luận cho vấn đề được đặt ra. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ HS1: Trình bày khái quát thành phần cấu tạo nguyên tử? điện tích, khối lượng của các thành phần đó? HS2: Số khối của hạt nhân nguyên tử được tính như thế nào? N.tố hóa học là gì? Cho biết mối liên hệ giữa các đại lượng P, E, A, Z, N? 10 2. Vào tiết dạy mới Nguyên tố là tập hợp những nguyên tử có cùng số P vậy số khối của chúng có như nhau không? Nếu khác nhau thì chúng có quan hệ như thế nào? Chúng ta sang phần IV. 1 NỘI DUNG BÀI DAY HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ III. ĐỒNG VỊ Xét các nguyên ử: Nguyên tử Số P 1 1 1 Số n 0 1 2 Số khối 1 2 3 Ta nói: 3 nguyên tử trên là đồng vị của cùng một nguyên tố H 2. Khái niệm đồng vị Các động vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron do đó số khói A của chúng khác nhau. Ví dụ: Trong các nguyên tử sau những trường hợp nào là đồng vị của nhau? Các đồng vị của cùng một nguyên tố là: A; C và E có cùng số P là 8 B và H có cùng số P là 9 D và F có cùng số P là 17 IV. N.TỬ KHỐI & N.TỬ KHỐI TB CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Nguyên tử khối NTK của 1 ng.tử cho biết ng.tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. Khối lượng ng.tử coi như bằng tổng khối lượng các hạt n và p. => Vậy NTK xem như = A 2. Nguyên tử khối trung bình Là khối lượng trung bình của các động vị của nguyên tố đó. Công thức tính NTK TB Nếu xem a, b, clà phần trăm các đồng vị có số khối lân lươt là X, Y, Z Ta có công thức tính như sau: Bài tập vận dụng: bài 3 trang 14 HĐ1: Xây dựng khái niệm đồng vị GV: Kẻ bảng cho HS làm bài tập nhỏ như bảng bên. HS: làm bải tập theo yêu cầu của GV GV: Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau của các nguyên tử H, Đ và T HS: Giống nhau về số lượng hạt p, khác nhau về số n. Do đó số khối A cũng khác nhau. GV: Dẫn vào khái niệm đồng vị. HĐ2: Làm ví dụ vận dụng GV: chép đề cho HS làm. HS: đứng tại chổ trả lời (có giải thích) HĐ3: HS: Tìm hiểu khái niệm trong SGK GV: gợi ý cho HS lấy ví dụ: Ví dụ:Nguyên tử Li có 3p và 4n. Hãy tính NTK của Li HS: = 7 HĐ4: Xây dựng công thức tính NTK Tb GV: chuyễn sang khối lượng trung binh nguyên tử và xây dụng công thức tính HS: xem ví dụ trong SGK “tính NTK TB của Cl”. GV: cho HS làm bài tập vận dụng Bài tập số 3 SGK: 5 3 5 15 3. Củng cố và mở rộng GV hỏi, HS trả lời các câu sau: Điện tích hạt nhân của nguyên tử được căn cứ vào đâu? Số khối của nguyên tử là gi? Nguyên tố hóa học? Ở một kí hiệu nguyên tử cho biết những yếu tố nào? Khái niệm đồng vị? Công thức tính NTK TB? Hướng dẫn HS làm bài tập số 5 và 7 SGK trang 14 5 4. Dặn dò Về nhà làm các bài tập SGK, học kĩ bài Đọc trước bài tiếp theo. 1 V. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- 5. b2 Hạt nhân N.tử...(tt).doc