Giáo án Hóa học 10 - Nguyễn Thị Thành

I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

 1- Về kiến thức:

Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9.

 *Các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị.

 *Các công thức tính các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch.

 *Sự phân loại các hợp chất vô cơ.

 2- Về kỹ năng:

Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:

*Về cấu tạo nguyên tử

*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất

*Nồng độ dung dịch.

3- Thái độ:

Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học

II- Phương pháp:

 Vấn đáp kết hợp với sử dụng bài tập

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2. Nội dung

 

doc83 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Nguyễn Thị Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
- HS định nghĩa liên kết ion? 
- GV giới thiệu sự hình thành liên kết ion?
Hoạt động 6. củng cố 
- GV hỏi: Trong phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại và nguyên tử pkim có khuynh hướng gì với lớp electron ngoài cùng?
- Hs làm bt 1 SGK
I- Sự hình thành ion, cation, anion
1. Ion, cation, anion
a) Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử cho hay nhận electron nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
b) Ntử cho electron ion dương (Cation)
Vd: Li Li+ + 1e (Cation liti) ..
 M Mn+ + ne
c) Nguyên tử nhận electron ion âm (Anion)
Vd: F + 1e F- (anion florua)..
 M + ne Mn- 
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
a) Đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1 nguyên tử.
Vd: Mg2+; Cl-.
b) Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hoặc âm.
Vd: NH4+; ClO3-.
II- Sự tạo thành ion
- Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
- Biểu diễn: 2Na + Cl2 2Na+ + 2Cl- 2NaCl 
2 . 1e
Tiết 21
Kiểm tra bài cũ: 
1. viết cấu hình e của các nguyên tử và ion sau: 
 - S(Z = 16) và S2-(Z = 16)
 - Fe(Z = 26); Fe2+(Z = 26); Fe3+(Z = 26) 
2. Cho biết sự hình thành phân tử MgO từ Mg và O2 như thế nào? Biết Mg (Z= 12), O (Z = 8)
Hoạt động 1:
GV đưa ra mô hình phân tử NaCl. 
HS mô tả, kết hợp với SGK nêu tính chất và giải thích?
Làm bài tập 3.4.5.6 trong SGK?
III- Tinh thể ion
1. Tinh thể NaCl
- SGK
2. Tính chất chung của hợp chất ion
- Bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion là rất lớn. Các hợp chất ion khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy..
Tiết 22, 23. 	Bài 13. Liên kết cộng hoá trị
Ngày soạn: 05/10/2009
Ngày giảng
I -Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết: Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất. Khái niệm về liên kết cộng hoá trị. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị.
2. Kĩ năng
HS vận dụng: Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết ion.
II - Chuẩn bị
- GV hướng dẫn HS ôn tập về các nội dung:
	Bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion.	
	Sử dụng bảng tuần hoàn; Viết cấu hình electron; Độ âm điện..
III - Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Sự hình thành phân tử H2:
- GV hỏi:
 Viết CHe của H và He?
 So sánh 2 cấu hình electron?
 Để đạt cấu hình electron giống khí hiếm He, hai nguyên tử H, mỗi nguyên tử góp chung 1 electron thành 1 cặp electron dùng chung trong phân tử H2. Như thế trong phân tử H2, mỗi nguyên tử H có 2 electron giống khí hiếm heli.
- GV bổ xung: 
 Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn một electron lớp ngoài cùng.
 H:H gọi là CT electron, thay hai chấm bằng 1 gạch gọi là CTCT.
 Giữa 2 nguyên tử H trong phân tử có 1 cặp electron biểu thị là (-) gọi là liên kết đơn.
Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử N2:
- GV hỏi:
 Viết CHe của nguyên tử N và Ne?
 So sánh 2 cấu hình electron?
 Để đạt cấu hình electron giống khí hiếm Ne, hai nguyên tử N, mỗi nguyên tử góp chung 3 electron thành 3 cặp electron dùng chung trong phân tử N2. Như thế trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N có 6 electron giống khí hiếm Ne.
- GV bổ xung: Lk ba.
 Khái niệm liên kết cộng hoá trị.
Hoạt động 3: 
+ Sự hình thành phân tử HCl: bố cục giống H2 và N2.
- GV hỏi: 
+ Nguyên tử H, Cl còn thiếu bao nhiêu electron để có lớp vỏ bền? 
+ Để có lớp vỏ bền giống với khí hiếm gần nhất thì liên kết trong phân tử HCl được tạo thành như thế nào?
à mỗi nguyên tử (H,Cl) góp chung 1e để tạo thành lk CHT. Do độ âm điện của clo(3,16) lớn hơn của hiđro(2,2) nên cặp electron lk bị lệch về phía clo, liên kết này bị phân cực
+ lk CHT phân cực là gì?
- Gv: chiếu sự tạo thành phân tử HCl
Hoạt động 4:
+ Sự hình thành phân tử CO2: GV giới thiệu.
+ Tính chất của các hợp chất cộng hoá trị: HS tự nghiên cứu.
Hoạt động 5:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực với liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
-Bt: 1 (SGK –tr64)
I- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
a) Sự hỡnh thành phõn tử hidro(H2)
 Cấu hỡnh electron: H(Z=1): 1s1;
 He(Z=2): 1s2
 CTe CTCT
à liờn kết tạo thành do 1 cặp electron chung gọi là liờn kết đơn.
b) Sự hỡnh thành phõn tử nitơ(N2)
Cấu hỡnh electron: N(Z=7): 1s22s22p3;
 Ne(Z=10): 1s22s22p6
 CTe CTCT 
à liờn kết tạo thành do 3 cặp electron chung gọi là liờn kết baà là liờn kết bền.
Liờn kết CHT là lk được tạo nờn giữa hai nguyờn tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Liờn kết CHT khụng cực là lk CHT trong đú cỏc cặp electron chung khụng bị hỳt lệch về phớa nguyờn tử nào
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất
a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)
Cấu hình electron: 
H(Z=1): 1s1
Cl(Z=17): 1s22s22p63s23p5
 CTe CTCT
- lk CHT có cực hay lk CHT phân cực là lk CHT trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
Chú ý: viết cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
 Ví dụ: H :Cl
b) Sự hình thành phân tử khí CO2 (có cấu tạo thẳng)
Cấu hình electron:
C(Z=6):1s22s22p2
O(Z=8): 1s22s22p4
 CTe CTCT 
Phân tử CO2 không phân cực
Tiêt 23
Kiểm tra bài cũ: 
 Thế nào là liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion? Cho VD minh họa?
Hoạt động 1:
GV: giới thiệu trạng thái của các chất có liên kết cộng hóa trị.
GV: làm TN
 TN1
- I2 trong H2O 
- I2 trong benzene
 TN2
- đường trong H2O 
- đường trong benzen
HS: nhận xét độ tan của các chất
GV: giới thiệu tính dẫn điện của các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Hoạt động 2
GV: em hãy cho biết mối quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không có cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kêt ion?
HS: nhận xét
GV: liên kết ion là trường hợp riêng của liên kết cộng hóa trị
Hoạt động 3
GV: giới thiệu về hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.
GV: làm mẫu với VD: NaCl và CH4
Hoạt động 4: củng cố
GV củng cố cho học sinh qua phiếu HT
I- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị
- Có thể ở trạng thái: rắn (I2, đường..), lỏng (H2O, rượu etylic,..), khí (O2, N2, CO2..)
- Các chất có cực tan trong dung môi có cực: VD: HCl tan trong H2O
- Các chất không có cực tan trong dung môi không có cực: 
 VD: I2 tan trong benzen
- Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
II- Độ âm điện và liên kết hoá học
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực với liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion
- Cặp electron dùng chung: CHT không phân cực
- Cặp electron lệch về 1 phía của một nguyên tử: CHT có cực.
- Cặp electron dùng chung lệch hẳn về 1 phía nguyên tử, ta có liên kết ion.
- liên kết ion là trường hợp riêng của liên kết cộng hóa trị
Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học
Từ 0 đến < 0,4: lk CHT không cực.
Từ 0,4 đến 1,7: lk CHT phân cực.
1,7 <: lk ion.
Phiếu học tập
Câu 1. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A. trong đó cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào 
 B. trong đó cặp electron chung bị hút lệch về phía một nguyên tử
C. trong đó cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử	
D. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Câu 2. Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là
A. chất rắn 	B. chất lỏng 	C. chất khí 	 D. cả A, B và C
Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 3. Nước là một dung môi phân cực. Các chất nào sau đây có thể tan được trong nước?
A. H2 	 B. HCl 	C. N2 	D. I2
Câu 4. Benzen là một dung môi không phân cực. Các chất nào sau đây có thể tan được trong Benzen?
A. HCl 	 B. Tinh thể NaCl 	C. I2 	D. Cả A, B và C
Câu 5. Hoàn thành nội dung sau: “Nói chung, các chất chỉ cókhông dẫn điện ở mọi trạng thái”
A. liên kết cộng hóa trị B. liên kết cộng hóa trị có cực C. liên kết cộng hóa trị không có cực D. liên kết ion
Câu 6 liên kết nào có thể được coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hóa trị
A.liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực C. liên kết ion D. liên kết kim loại
Câu 5. Chọn câu sai trong các câu sau:
Theo quy ước kinh nghiệm dựa vào thang độ âm điện cảu Pau-linh thì 
A. 0,0 ≤ X < 0,4 liên kết cộng hóa trị không cực 	B. 0,4 ≤ X < 1,7 liên kết cộng hóa trị có cực
C. 1,7 ≤ X liên kết ion	D. 0,4 ≤ X < 3,16 liên kết cộng hóa trị có cực 
Câu 6. bài 5 SGK
Câu 7. bài 7 SGK
Tiết 24 . Bài 14: TINH THể NGUYÊN Tử Và TINH THể PHÂN Tử
Ngày soạn: 08/10/2009
Ngày giảng
I. MụC TIÊU BàI HọC: 
1. Kiến thức: Biết được:
- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
- Tính chất chung của hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử .
2. Kĩ năng:
- Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể của chất, dự đoán tính chất vật lí của nó.
- So sánh mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion.
II. CHUẩN Bị :
1. Giáo viên: photocopy hình vẽ tinh thể ntử, tinh thể phân tử, tinh thể ion làm đồ dùng dạy học. 
2. Học sinh: học bài cũ
III. PHƯƠNG PHáP: 
Gv đặt vấn đề
Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
III - Tổ chức các hoạt động dạy học
	1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau đây:
Hs1: AlCl3, H2S, Cl2, CaCl2, SO2
Hs2: CaS, Al2S3, H2O, Al2O3, O2
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- Gv: dựa vào hình vẽ mạng tinh thể kim cương, thảo luận theo các câu hỏi sau:
 + Nguyên tử cacbon có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? à 4e
 + Trong tinh thể kim cương, các nguyên tử cacbon liên kết với nhau như thế nào?
à Mỗi nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon lân cận gần nhất bằng 4 cặp electron chung, đó là 4 liên kết cộng hoá trị. Các nguyên tử cacbon này nằm trên 4 đỉnh của một tứ diện đều.
+ Tinh thể

File đính kèm:

  • dochoa-10.doc