Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 69, Bài 44: Hiđro Sunfua - Trương Văn Hường
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
ã Cấu tạo phân tử, tính chất vật lýcơ bản của H2S.
ã Trạng tháI tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S.
Học sinh hiểu:
ã Vì sao H2S có tính khử mạnh, dung dịch H2S có tính axit yếu
2. Kỹ năng:
Học sinh vận dụng:
ã Viết pthh cho tính chất hoá học của H2S
ã GiảI thích nguyên nhân gây ô nhiễ môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí.
3. Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh: ý thức bào vệ môi trường
Tiết 69. Bài 44 hiđro sunfua CTPT: H2s klpt: 34 Ngày soạn: 10/03/2009 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10A I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lýcơ bản của H2S. Trạng tháI tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S. Học sinh hiểu: Vì sao H2S có tính khử mạnh, dung dịch H2S có tính axit yếu 2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng: Viết pthh cho tính chất hoá học của H2S GiảI thích nguyên nhân gây ô nhiễ môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí. 3. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh: ý thức bào vệ môi trường II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hoá chất: FeS, dd HCl, ddNaOH Dụng cụ: Bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiếu nhỏ giọt Bảng tính tan IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10' * Hoạt động 1: - Căn cứ vào CTPT của H2S, cấu hình e và độ âm điện của nguyên tử S, yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của H2S. - GV gợi ý liên kết cộng hoá trị, góc liên kết HSH = 92,20, - Độ dài liên kết S – H là 1,35 A0 - HS xác định PT H2S có liên kết cộng hoá trị phân cực. Số oxi hoá của lưu huỳnh là -2 trong hợp chất H2S I. Cấu tạo phân tử - Nguyên tử lưu huỳnh có 2 e độc thân ở phân lớp 3p tạo ra 2 liên kết cộng hoá trị có cực với 2 nguyên tử hiđro. Trong hợp chất này, nguyên tố S có số oxi hoá -2 - Phân tử H2S có cấu tạo tuơng tự phân tử nước: S H 92,20 H 5' * Hoạt động 2: - Chỉ cần 0,05 mg H2S trong 1 lít không khí đã gây ngộ độc, chóng mặt, nhức đầu thậm chí chết nếu thở lâu trong H2S. - H2S dễ bay hơi hơn so với nước, vì thực tế không tạo thành liên kết hiđro giữa các phân tử H2S . - HS tìm hiểu SGK để rút ra một số tính chất vật lý của H2S. II. Lí tính - Hiđro sunfua là khí không màu, mùi trứng thối. - Khí H2S ít tan trong nước ( S của H2S ( 200c, 1at) = 0,38 g/ 100 g nước) - Khí H2S rất độc. 15' * Hoạt động 3: - GV thông tin: H2S dd H2S ( là axit yếu). Yêu cầu HS viết PTHH - Yêu cầu HS nhận xét số oxi hoá của S trong H2S, từ đó dự đoán tính chất của H2S - VD: H2S+2NaOHNa2S+2H2O H2S+NaOHNaHS + H2O - HS nhận xét số oxi hoá của S trong H2S, từ đó dự đoán tínhh chất của H2S là tính khử mạnh. HS viết pthh xảy ra. 2H2S +3O22 H2O+ 2SO2 2H2S +O22S$+2H2O( 1) III. Hoá tính 1.Tính axit: - Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric rất yếu ( yếu hơn axit H2CO3). - Tác dụng với các dung dịch kiềm tạo hai muối: Muối trung hoà và muối axit: H2S+2NaOHNa2S+2H2O H2S+NaOHNaHS + H2O 2. Tính khử mạnh - Trong axit H2S và các muối của nó (S có số oxy hoá -2) nên là chất khử mạnh. - Các ví dụ chứng minh cho tính khử mạnh của H2S: 2H2S +O22S$+2H2O( 1) - H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh 2H2S +3O22 H2O+ 2SO2 Nếu không cung cấp đủ không khí, H2S bị oxy hoá thành S ( giống phản ứng 1) - Clo có thể oxy hoá H2S thành H2SO4 (khi có nước) 4Cl2+H2S+4H2OH2SO4+8HCl 5' * Hoạt động 4: - Yêu cầu HS tím hiểu SGK để rút ra nhận xét điều chế H2S VàTrạng thái tự nhiên - HS tím hiểu SGK và qua thí nghiệm điều chế H2S trong ptn để rút ra nhận xét + Trạng tháI tự nhiên + Nguyên tắc điều chế. IV.Trạng thái tự nhiên. Điều chế. - Trong tự nhiên, H2S có trong nước suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra từ chất protein bị thối rữa - Trong công nghiệp: Không sản xuất H2S . - Trong phòng thí nghiệm FeS + 2HCl FeCl2 + H2Sư 5' * Hoạt động 5: - Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời. - Nghiên cứu SGK V. Tính chất của muối sunfua - Muối sunfua của các KL nhóm IA, IIA (trừ Be) tan trong nước. - Muối sunfua của các KL của kim loại nặng không tan trong nước không tác dụng với axit. Một số muối có màu đặc trưng. 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1, Bài 2/176 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 3 đến Bài 5/177. V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: chuyên môn duyệt Ngày ...... / ...... / 20 ...... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 69 - HH 10 NC.doc