Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 5, Bài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối. Nguyên tử khối trung bình - Trương Văn Hường

1. Kiến thức:

– HS hiểu thế nào là đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.

– HS phân biệt được số khối và nguyên tử khối.

2. Kỹ năng:

– Có kĩ năng xác định nguyên tử khối trung bình.

– HS trình bày được thế nào là đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.

– Có khả năng hợp tác và cộng tác tốt, phát triển năng lực quản lí, thuyết

phục, điều phối các hoạt động của nhóm.

– Có kĩ năng tra cứu thông tin trên mạng internet, có khả năng đánh giá độ

tin cậy của nguồn thông tin.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 5, Bài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối. Nguyên tử khối trung bình - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5. Bài 3
Đồng vị. nguyên tử khối. nguyên tử khối trung bình
Ngày soạn: 08/09/2008
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
Ghi chú
10A
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
– HS hiểu thế nào là đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
– HS phân biệt được số khối và nguyên tử khối.
2. Kỹ năng:
– Có kĩ năng xác định nguyên tử khối trung bình.
– HS trình bày được thế nào là đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
– Có khả năng hợp tác và cộng tác tốt, phát triển năng lực quản lí, thuyết
phục, điều phối các hoạt động của nhóm.
– Có kĩ năng tra cứu thông tin trên mạng internet, có khả năng đánh giá độ
tin cậy của nguồn thông tin.
3. Tư tưởng:
II. Phương pháp:
	Đàm thoại kết hợp thuyết trình
III. Đồ dùng dạy học:
	Bài trình diễn điện tử về những nội dung liên quan đến bài học.
	Các phiếu học tập
	Tranh vẽ các đồng vị của hiđro
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung cần khắc sâu
10'
15'
15'
* Hoạt động 1:
- GV: Xác định số nơtron, proton, electron và số khối của các nguyên tử sau :
Cl, Cl, C, C, C
=> HS: giải:
A
P
E
N
Cl
35
17
17
18
Cl
37
17
17
20
C
12
6
6
6
C
13
6
6
7
C
14
6
6
8
- GV: Trong bài tập trên các em thấy số khối của Cl và C ntn?
=> HS: Các ntử của cùng ntố Cl và C có số khối khác nhau.
- GV: Tại sao?
=> HS: Là do số n của chúng khác nhau.
- GV: Người ta nói Cl, Cl; C, C, C là đồng vị của nhau. Vậy đồng vị là gì?
=> HS: Là những ntử có sùng số p nhưng khác nhau về số e.
- GV: Do đthn quyết định tính chất nguyên tử nên các đồng vị của 1 ntố có tính chất hh giống nhau.
=> HS: ghi TT
- GV: Tuy nhiên các đồng vị có TCVL khác nhau do khác số n.
=> HS: ghi TT
- GV: Bổ sung:
Riêng H thì trong 3 đồng vị có 2 đồng vị đặc biêt:
+ H là trường hợp duy nhất không có n.
+ H là trường hợp duy nhất số n gấp 2 số p.
=> HS: ghi TT.
* Hoạt động 2:
- GV: Đơn vị khối lượng ntử là gì? Có giá trị là bao nhiêu?
=> HS: là u, giá trị là:
u = 1,6606.10-27 kg
- GV: Các em làm ví dụ: Ntử C nặng 19,9206.10-27 kg. Hỏi ntố C nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng ntử?
=> HS: Ta có 
19,9206.10-27 : 1,6606.10-27 = 12
- GV: 12 chính là ntử khối của C. Vậy ntử khối là gì?
=> HS: Ntử khối cho biết ntử đó nặng gấp bao nhiêu lần đvị khối lượng ntử.
- GV: Tại sao có thể coi ntử khối bằng số khối của hạt nhân?
=> HS: Vì có thể coi khối lượng của e = 0.
* Hoạt động 3:
- GV: NTKTB của ntử là gì?
=> HS: Là NTK của nhiều đồng vị.
- GV: Cách xác định NTKTB ntn?
=> HS: Trả lời.
- GV: Các em hãy giải thích các đại lượng trong công thức trên?
=> HS: Trả lời.
- GV: Hầu hết các ntố hh trong tự nhiên là hỗn hợp của nhiều đồng vị, chỉ có 1 số ít có 1 đồng vị như: Al, F...
=> HS: Nghe TT.
- GV: Qua phân tích người ta thấy tỉ lệ số ntử các đồng vị của cùng 1 ntố trong tự nhiên là không đổi, không phụ thuộc vào hợp chất hoá học của chúng.
=> HS: Nghe TT.
- GV: Chúng ta làm 1 số ví dụ.
=> HS: Lên bảng giải BT.
I. Đồng vị:
- KN: SGK - 12
- Các đồng vị của 1 ntố hh có tính chất hh giống nhau.
II. nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình:
1. Nguyên tử khối:
- KN: (SGK - 13)
- NTK có thể coi là = số khối của hạt nhân.
2. Nguyên tử khối trung bình:
- NTKTB:
=
- VD1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố niken, biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của niken tồn tại theo tỉ lệ :
 Ni, Ni, Ni, Ni
 67,76% 26,16% 2,42% 3,66%
---//---
= 58,74
- VD2: VD trong SGK - 13
 4. Củng cố bài giảng: (3')
	Bài tập 5 trang 14 SGK
---//---
Gọi a là % đồng vị Cu ị % đồng vị Cu là (100 - a)
Dựa vào công thức : 
63,546=
Giải tìm a = 72,7%, b = 27,3%
 5. Bài tập về nhà: (1')
	Bài 1 đến bài 6 (SGK - 14)
V. Tự rút kinh nghiêm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 5 - HH 10 NC.doc