Giáo án Hóa học 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion - Trương Văn Hường

1. Kin thc:

Học sinh biết ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ? Liên kết ion được hình thành như thế nào ?

2. K n¨ng:

Viết được phân tử tạo thành ion từ nguyên tử. Giải thích sự tạo thành liên kết ion. Vận dụng : liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion.

3. T­ t­ng:

Các vật liệu làm bằng các chất có cấu tạo tinh thể ion là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, khi nóng chảy hoặc khi tan trong nước có khả năng dẫn điện sử dụng các vật liệu này cho phù hợp.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng 3:
THPT TiÕt 22 (THBT TiÕt 22, 23). Bµi 12
liªn kÕt ion - tinh thĨ ion 
Ngµy so¹n: 07/11/2008
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10c1
10a - tt
10b - tt
10c - tt
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
Học sinh biết ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ? Liên kết ion được hình thành như thế nào ?
2. Kü n¨ng:
Viết được phân tử tạo thành ion từ nguyên tử. Giải thích sự tạo thành liên kết ion. Vận dụng : liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion.	
3. T­ t­ëng:
Các vật liệu làm bằng các chất có cấu tạo tinh thể ion là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, khi nóng chảy hoặc khi tan trong nước có khả năng dẫn điện ® sử dụng các vật liệu này cho phù hợp.
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
Phần mềm thí nghiệm về tinh thể NaCl, sự tạo thành tinh thể NaCl từ Na và Cl.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh
Néi dung kiÕn thøc cÇn kh¾c s©u
5'
8'
7'
5'
8'
7'
* Ho¹t ®éng 1: 
- GV: Hãy viết cấu hình electron của Na, tính số điện tích ở hạt nhân và lớp vỏ của nguyên tử Na. Nhận xét.
=> HS: lªn b¶ng viÕt.
- GV: Cấu hình electron của Na có bền không ? Nguyên tử Na làm thế nào để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm ? tính điện tích của Natri sau khi nhường electron.
=> HS: kh«ng bỊn, cho ®i 1 electron.
- GV: vËy ion lµ g×?
=> HS: tr¶ lêi
* Ho¹t ®éng 2:
- GV: H­íng dÉn HS biĨu diƠn nguyªn tư Li (2,1) viÕt qu¸ tr×nh h×nh thµnh ion Li+
=> HS: lªn b¶ng.
- GV: vËy cation lµ g×?
=> HS: Trong các phản ứng hóa học, để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm nguyên tử kim loại dễ nhường hết electron ngoài cùng trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương (cation).
- GV: gäi tªn cation nh­ thÕ nµo?
=> HS: Theo tªn Kim lo¹i
* Ho¹t ®éng 3:
- GV: H­íng dÉn HS biĨu diƠn nguyªn tư F (2,7) vµ viÕt qu¸ tr×nh t¹o thµnh ion F-
=> HS: lªn b¶ng
- GV: t­¬ng tù chĩng ta viÕt qu¸ tr×nh h×nh thµnh ion O2-
=> HS: tù viÕt
- GV: vËy ion ©m lµ g×?
=> HS: Trong các phản ứng hóa học, để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử của nguyên tố khác trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm (anion).
* Ho¹t ®éng 4:
- GV: ThÕ nµo lµ ion ®¬n nguyªn tư, ion ®a nguyªn tư ? cho vÝ dơ?
=> HS: lªn b¶ng.
* Ho¹t ®éng 5:
- GV: H­íng dÉn häc sinh biĨu diƠn sù h×nh thµnh liªn kÕt ion
=> HS: lªn b¶ng.
- GV: liªn kÕt ion lµ g×?
=> HS: tr¶ lêi.
* Ho¹t ®éng 6:
- GV: Tõ tÝnh chÊt cđa tinh thĨ ion NaCl h·y nªu tÝnh chÊt chung cđa tinh thĨ ion?
=> HS: tr¶ lêi.
- GV: nhËn xÐt vµ bỉ sung
=> HS: nghe TT.
I. sù h×nh thµnh ion, cation, anion:
1. Ion, cation, anion:
a. Sù h×nh thµnh Ion:
- VD:
 + Na 1s2 2s2 2p6 3s1 
Có 11 proton, 11 electron ® Na trung hòa về điện
+ khi cho 1 electron th× phÇn cßn l¹i cđa Na cã ®iƯn tÝch lµ 1+ gäi lµ ion Na+:
 11Na ® 11Na+ + e 
 (11p, 11e) (11p, 10e)
11Na+:1s2 2s2 2p6 = [Ne]
- KL: nguyªn tư trung hoµ vỊ ®iƯn, khi nh­êng hay nhËn electron trë thµnh phÇn tư mang ®iƯn gäi lµ ion.
b. Sù t¹o thµnh cation:
- Ví dụ1 : 
3+
3+
 + 
 Li (2,1) Li+ (2)
 Li ® Li+ + e 
 ion Liti 
- Ví dụ 2:
 20Ca ® 20Ca2+ + 2e ion Canxi
 (20p, 20e) (20p, 18e)
Cấu hình electron :
3Li+ 1s2 = [He]
20Ca2+ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 = [Ar]
- KN: Trong các phản ứng hóa học, để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm nguyên tử kim loại dễ nhường hết electron ngoài cùng trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương (cation). 
c. Sù h×nh thµnh anion:
- Ví dụ 1: 
9+
9+
 + 
 F (2,7) F- (2,8)
 F + e ® F- Ion florua 
Cấu hình electron :
 9F- 1s2 2s2 2p6 = [Ne]
- Ví dụ 2: 
 8O + 2e ® 8O2- ion oxi
 (8p, 8e) (8p, 10e) 
Cấu hình electron :
 8O2-: 1s2 2s2 2p6 = [Ne]
- KN: Trong các phản ứng hóa học, để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử của nguyên tố khác trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm (anion).
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử :
a) Ion đơn nguyên tử : là các ion được tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ : Li+, Mg2+, F-, S2-. 
b) Ion đa nguyên tử : là những nhóm nguyên tử mang điện tích âm hay dương. Ví dụ : Cation amoni NH4+, anion hidroxit OH-, anion sunfat SO42-.
II. Sự tạo thành liên kết ion :
- Ví dụ1 : Đốt natri trong khí clo
11+
17+
11+
17+
Cl (2,8,7) Na+ (2,8) Cl- (2,8,8)
Na + Cl ® Na+ + Cl- 
2x1e
 Na+ + Cl- ® NaCl
2Na + Cl2 ® 2NaCl
- Ví dụ2 : Đốt Magiê trong oxi
Mg ® Mg2+ + 2e
O + 2e ® O2- 
Mg + O ® Mg2+ + O2- 
2x2e
Mg2+ + O2- ® MgO
2Mg + O2 ® 2MgO
- Ví dụ3 : Đốt Natri trong oxi
Kết luận : Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện của các ion mang điện trái dấu.
III. Tinh thể ion :
1. Tinh thể NaCl :
Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương nhỏ, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
2. Tính chất chung của hợp chất ion :
Tinh thể ion bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể lớn.
Các hợp chất ion khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. Ví dụ : nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 800oC, MgO là 2800oC
Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước, khi nóng chảy hoặc khi tan trong nước thì dẫn điện, ở trạng thái rắn không dẫn điện.
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 3/60.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
Bµi 1, Bµi 2/59; Bµi 4, Bµi 5, Bµi 6/60.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 22 - HH 10 CB.doc