Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 36, Bài 21: Liên kết kim loại - Trương Văn Hường

- GV: Nêu tính chất vật lí của các kim loại.Tại sao nó có tính chất đó

Hầu hết các kim loại đều tồn tai dưới dạng tinh thể( trừ thuỷ ngân), trong tinh thể kim loại các ion dương và ion âm nằm ở các nút mạng.Các electron hoá trị di chuyển tự do trong mạng tinh thể, lực hút giửa electron và ion dương tạo nên tinh thể kim loại.

 

=> HS: Nghe và nhận xét,

Các kim loại đều ở trạng thái rắn ( trừ thuỷ ngân).

 Vậy là các kim loại đều tồn tai ở dạng tinh thể

Do đâu mà các kim loại đều tồn tại ở dạng tinh thể?

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 36, Bài 21: Liên kết kim loại - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 36. Bµi 23
liªn kÕt kim lo¹i
Ngµy so¹n: 07/12/2008
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10A
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
Khái niệm liên kết kim loại
Các kiểu liên kết kim loại
2. Kü n¨ng:
Tra bảng cấu trúc mạng tinh thể một số kim loại 
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
Hình dạng các mạng tinh thể kim loại, bảng cấu trúc mạng tinh thể kim loại
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: (5')
Nước đá thuộc mạng tinh thể nào.
So sánh tính chất của tinh thể ion với tinh thể nguyên tử? Cho ví dụ?
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh
Néi dung kiÕn thøc cÇn kh¾c s©u
10'
5'
5'
5'
10'
* Ho¹t ®éng 1: 
- GV: Nêu tính chất vật lí của các kim loại.Tại sao nó có tính chất đó
Hầu hết các kim loại đều tồn tai dưới dạng tinh thể( trừ thuỷ ngân), trong tinh thể kim loại các ion dương và ion âm nằm ở các nút mạng.Các electron hoá trị di chuyển tự do trong mạng tinh thể, lực hút giửa electron và ion dương tạo nên tinh thể kim loại.
=> HS: Nghe và nhận xét,
Các kim loại đều ở trạng thái rắn ( trừ thuỷ ngân).
 Vậy là các kim loại đều tồn tai ở dạng tinh thể
Do đâu mà các kim loại đều tồn tại ở dạng tinh thể?
* Hoạt động 2
 - GV: Cho Học sinh xem mô hình mạng tinh thể hình lập phương tâm khối.
=> HS: Xem hình , nhận xét cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối
* Hoạt động 3
- GV: Cho Học sinh xem mô hình mạng tinh thể hình lập phương tâm
diƯn
=> HS: Xem hình , nhận xét cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diƯn.
* Hoạt động 4
- GV: Cho Học sinh xem hình mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Diễn giảng cấu trúc lập phương tâm diện.
Cho Học sinh xem hình vẽ cấu trúc mạng tinh thể lục phương .
Hướng dẫn Học sinh tra cứu bảng cấu trúc mạng tinh thể của các kim loại.
=> HS: Xem hình nhận xét cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện
 Nhận xét cấu trúc mạng tinh thể lục pương .
* Ho¹t ®éng 5:
- GV: Cho Học sinh nêu tính chất chung của các tinh thể kim loại.
=> HS: Liên hệ thực tế nêu tính chất chung của các tinh thể kim loại.
I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT KIM LOẠI
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giửa các nguyên tử vàion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
II. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1. Một số kiểu mạng tinh thê
Các kim loại tồn tại dưới ba dạng tinh thể phổ biến sau
a. Lập Phương Tâm Khối
	Các nguyên tử kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương .(ví dụ tinh thể kim loại Na)
b. Lập Phương Tâm Diện.
	Các nguyên tử , ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hinh lập phương.( can xi,Cu , Al)
c. Lục Phương
	Các nguyên tử , ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử ion phía trong của hình lục giác ( tinh thể coban Co , Mg)
Người ta dùng kí hiệu r đặc trung cho độ đặc khích của mạng tinh thể
Mạng tinh thể lập phương tâm khối
r = 68 %, mạng tinh thể lâp phương tâm diện và lục phương r = 74 %
2. Tính Chất Của Mạng Tinh Thể Kim Loại
 	 Do có electron di chuyển tự do trong mạng tinh thể nên các tinh thể kim loại đều có ánh kim . dẫn điện dẫn nhiệt tốt và có tính dẽo .
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
Dưạ vào bảng hãy cho biết cấu trúc mạng tinh thể của Fe , Cu , Zn, Al .
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
Chuẩn bị bài : “ hoá trị số oxi hoá”
Hóa trị của hợp chất ion và hợp chất cộng hoá trị được xác định như thế nào?
Cách tính số oxi hoá của các nguyên tố ?
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 36 - HH 10 NC.doc
Giáo án liên quan