Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 26: Hóa trị và số oxi hóa
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết:
- Điện hoá trị, cộng hoá trị của nguyên tố trong hợp chất
- Số oxh hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Các quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố.
2. Kĩ năng
- Xác định được điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá của nguyên tô trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
- HS
III. PHƯƠNG PHÁP
- Bài tập vận dụng, nêu VĐ
Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày giảng: 19/11/2009 TIẾT 26: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết: - Điện hoá trị, cộng hoá trị của nguyên tố trong hợp chất - Số oxh hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Các quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. 2. Kĩ năng - Xác định được điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá của nguyên tô trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: HS III. PHƯƠNG PHÁP - Bài tập vận dụng, nêu VĐ IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1. Khởi động Mục tiêu: Tái hiện kiến thức. Thời gian: 5p Cách tiến hành: - Y/c HS làm VD: Xác định loại liên kết trong các hợp chất sau: NaCl, CaF2, NH3, CH4, H2O 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu hoá trị trong hợp chất ion * Mục tiêu: Xác định được hoá trị trong hợp chất ion * Thời gian: 10p * Cách tiến hành: Bước 1: GV y/c HS n/c SGK tìm hiểu quy tắc xác định hoá trị trong hợp chất ion. HS thực hiện Bước 2: GV phân tích làm mẫu với phân tử NaCl, CaF2. HS theo dõi Bước 3: Y/c HS vận dụng: K2O, CaCl2, Al2O3, KBr HS thực hiện Bước 4: Y/c HS khái quát từ VD trên nhận xét: Điện hoá trị của những nguyên tố nào là dương, những nguyên tố nào là âm? - HS thực hiện Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức: * Quy tắc: điện hóa trị = điện tích ion * VD: Hợp chất Tạo nên từ ion Điện hoá trị NaCl Na+ Cl Na: 1+ Cl : 1- CaF2 Ca2+ F- Ca: 2+ F : 1- * Khái quát: - Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA® điện hoá trị 1+, 2+,3+ - Phi kim nhóm VIA, VIIA® điện hoá trị 2-, 1- 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị * Mục tiêu: Cách xác định hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị * Thời gian: 10p * Cách tiến hành: Bước 1: Y/c HS n/c SGK nên quy tắc xác định hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. HS thực hiện Bước 2: GV phân tích mẫu với phân tử NH3 và H2O và y/c HS vận dụng với các phân tử HCl, C2H4. HS thực hiện Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Quy tắc: ® cộng hoá trị = số liên kết CHT * VD: CTPT CTCT Cộng hoá trị NH3 N: 3 H: 1 H2O H-O-H O: 2 H: 1 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu số oxi hoá * Mục tiêu: Xác định được hoá trị trong phân tử đơn chất và hợp chất. * Thời gian: 20p * Cách tiến hành: Bước 1: GV đặt vấn đề: Số oxi hoá thường được sử dụng trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hoá-khử và y/c HS n/c SGK trình bày khái niệm số oxi hoá HS thực hiện Bước 2: GV nêu các quy tắc xác định số oxi hoá kèm VD minh hoạ, y/ HS vận dụng với các phân tử: H2SO3, HclO, NaClO3. HS thực hiện Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Quy tắc xác định: Quy tắc 1: SOH của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0: Vd: SOH của các nguyên tố Cu, Zn, H, O, N trong phân tử đơn chất Cu, Zn, H2 O2, N2 bằng 0. Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số SOH của các nguyên tố bằng 0: Vd: SOH của N trong: NH3: x + 3(+1) = 0 ® x = - 3 HNO2: (+1) + x + 2(-2) = 0 ® x = +3 HNO3: (+1) + x + 3(-2) = 0 ® x = +5 Quy tắc 3: - SOH của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó Vd: SOH của các nguyên tố ở các ion K+, Ba2+, Al3+, Cl-, S2- lần lượt là: +1,+2,+3, -1,-2 - Trong ion đa nguyên tử, tổng số SOH của các nguyên tố bằng điện tích của ion Vd: trong NO3-: x + 3(-2) = -1 ® x = +5 Quy tắc 4: Trong hầu hết hợp chất, SOH của H là +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH, CaH2). SOH của O bằng -2 trừ trường hợp OF2, peoxit (như H2O2) * Chú ý: SOH được viết bằng số thường, dấu đặt phía trước và được đặt trên kí hiệu nguyên tố 4. Tổng kết và hướng dẫn học bài - GV củng Hs củng cố toàn bài bằng bảng: Công thức Cộng hoá trị của Số oxi hoá của NºN N là 3 N là 0 Cl-Cl Cl là 1 Cl là 0 H-O-H H là 1; O là 2 H là +1, O là -2 Công thức Điện hoá trị của Số oxi hoá của NaCl Na là 1+; Cl là 1- Na là +1; Cl là -1 CaCl2 Ca là 2+; Cl là 1- Ca là +2; Cl là -1 - Hướng dẫn học sinh tự học: + Làm tất cả BT trong SGK. + Chuẩn bị bài luyện tập: • So sánh các loại LKHH với nhau • So sánh các loại mạng tinh thể đã học • chuẩn bị trước các bài tập luyện tập 1,2,3,4/SGK/trang76
File đính kèm:
- 10NC tiet 26 khong cot.doc