Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương II - Vũ Thị Quỳnh

I. Mục tiêu:

1. Học sinh biết: Nguyên tắc xây dựng BTH.

2. Học sinh hiểu:

- Cấu tạo bảng tuần hoàn.

- Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu hình e nguyên tử với vị trí của nguyên tố trong BTH

II. Chuẩn bị.

- Hình vẽ ô nguyên tố được phóng to.

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học( dạng dài).

III. Phương pháp.

 Đàm thoại nêu vấn đề giúp học sinh tự rút ra kết luận.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương II - Vũ Thị Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m làm năng lượng ion hoá nói chung giảm.
Kết luận: Năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
III. Độ âm điện.
 Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi tạo liên kết hoá học.
 Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần.
 Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần.
 Kết luận: Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Hoạt động 4: củng cố và dặn dò.
 -làm các bài tập trong sgk để củng cố các quy luật biến đổi bk, năng lượng ion hoá và độ âm điện.
Ngµy so¹n: 24/9/2009 
Bµi so¹n: TiÕt 19: Bµi 12: Sù biÕn ®ỉi tÝnh kim lo¹i, 
 tÝnh phi kim cđa c¸c nguyªn tè ho¸ häc. 
 §Þnh luËt tuÇn hoµn
I. Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim và quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố trong BTH.
- Quy luật biến đổi một số tính chất: hoá trị, tính Axit – bazơ của oxit và hidroxit của các nguyên tố trong BTH.
- Nội dung định luật tuần hoàn.
II. Chuẩn bị.
	 Chuẩn bị bảng 2.4; 2.5
III. Phương pháp.
	Sử dụng phương pháp thí nghiệm trực quan + đàm thoại nêu vấn đề.
IV. Các bước lên lớp.
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
	- Quy luật biến đổi của bán kính nguyên tử vµ năng lượng ion hoá thứ nhất.
	- Quy luật biến đổi của bán kính nguyên tử vµ độ âm điện.
3. Bài mới.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: 
Học sinh đọc sgk cho biết đặc trưng của tính kim loại?
M -> Mn+ + ne
Cho biết đặc trưng của tính phi kim?
M + ne -> Mn-
Dựa vào bảng tuần hoàn tìm ranh giới của KL và PK?
Hoạt động 2: 
Học sinh đọc sách giáo khoa sau đó cho biết: ở chu kì 3 nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Tính phi kim mạnh nhất?
Cho biết ở nhóm IA nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất?
Cho biết nhóm VIIA nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất?
Phát biểu quy luật biến đổi KL – PK của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm?
Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim.
Gv: gợi ý dựa vào quy luật biến đổi bk, I và độ âm điện.
Hoạt động 3: 
Dựa vào bảng 2.5 nhân xét hoá trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi và quy luật biến đổi hoá trị đó theo chu kì.
Dựa vào các quy luật rút ra được kết luận gì về sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố?
I. Sù biÕn ®ỉi tÝnh kim lo¹i, tÝnh phi kim cđa c¸c nguyªn tè
1. Tính kim loại, tính phi kim.
a. Tính kim loại.
 Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dương (Cation).
 M -> Mn+ + ne
 Nguyên tử càng dễ nhường e, tính kim loại càng mạnh.
b. Tính phi kim.
 Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận e để trở thành ion âm (Anion).
 M + ne -> Mn-
 Nguyên tử càng dễ nhận e, tính phi kim càng mạnh.
 Không có ranh giới rõ rệt giữa tính kim lo¹i và phi kim.
 2. Sự biến đổi tính kimloại, tính phi kim.
 - Trong một chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
 - Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
Nhận xét: 
 Tính kimloại và tính pphi kim của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
II. Sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân hoá trị cao nhất đối với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, hoá trị của hidro của các phi kim giảm từ 4 – 1.
Kết luận: Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hoá trị với hidro biến đổi tùân hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Chú ý: Hoá trị cao nhất với oxi + hoá trị trong hợp chất với H của 1 ngtố = 8
V. Củng cố dặn dò.
 	- Làm bài tập 1, 5 sgk.
	- Về nhà làm các bài tập 6,7 sgkø
Ngµy so¹n: 24/9/2009 
Bµi so¹n: TiÕt 20: Bµi 12: Sù biÕn ®ỉi tÝnh kim lo¹i, 
 tÝnh phi kim cđa c¸c nguyªn tè ho¸ häc. 
 §Þnh luËt tuÇn hoµn
I. Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim và quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố trong BTH.
- Quy luật biến đổi một số tính chất: hoá trị, tính Axit – bazơ của oxit và hidroxit của các nguyên tố trong BTH.
- Nội dung định luật tuần hoàn.
II. Chuẩn bị.
	Chuẩn bị bảng 2.4; 2.5
III. Phương pháp.
	Sử dụng phương pháp thí nghiệm trực quan + đàm thoại nêu vấn đề.
IV. Các bước lên lớp.
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
	- Cho biết thế nào là tính kim loại và phi kim, cho biết sự biến đổi tính kim loại và phi kim, giải thích.
3. Bài mới.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: 
Gv: cho biết thế nào là kim loại – phi kim?
HS dựa vào bảng 2.6 tìm quy luật biến đổi tính axit – bazơ của các oxit, hidroxit theo chu kì và theo nhóm?
Gv: cho biết sư liên quan giữa tính kim loại với tính bazơ trong bảng TH, tính phi kim loại với tính axit trong bảng TH
Gv: dựa vào các quy luật trên rút ra được kết luận gì về sự biến đổi tính axit – bazơ của các nguyên tố?
Hoạt động 2: 
Gv: nhắc lại sự biến đổi tinh chất của kim loại, hoá trị, tính axit – bazơ trong bảng tuần hoàn?
Gv: nguyên nhân sự biến đổi tuần hoà các tính chất đó?
“ Đó là do sự biến đổi tùân hoàn cấu trúc e của nguyên tử các nguyên tố”
Hs: đọc tiểu sử của Mendeleep.
I. Sù biÕn ®ỉi tÝnh kim lo¹i, tÝnh phi kim cđa c¸c nguyªn tè
II. Sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố.
III. Sự biến đổi tính axit và bazơ của oxit và Hidroxit.
Trong một chu kì: Tính bazơ của oxit và Hidroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Trong 1 nhóm A: Tính bazơ của oxit và hidroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Kết luận: Tính axit – bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
IV. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Tính chất các nguyên tố củng như thành phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
V. Củng cố dặn dò.
	 - So sánh tính axit bazơ của các oxit và hidroxit của các nguyên tố sau: 
Na, K, Mg; P, S, Cl.
	- Làm các bài tập 5, 6, 7 sgk +2.27, 2.28, 2.29 SBT
Ngµy so¹n: 28/9/2009 
Bµi so¹n: TiÕt 21: Bµi 13: ý nghÜa cđa b¶ng tuÇn hoµn 
 c¸c nguyªn tè ho¸ häc
I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết: Ý nghĩa bảng tuần hoàn ®ối với hoá học và các môn khoa học khác.
2. Học sinh vận dụng.
- Từ vị trí của nguyên tố trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
- Biết số hiệu nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH.
- Dựa vào các quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất trong BTH để so sánh tính chất hoá học của các nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
II. Chuẩn bị.
	Các bảng tổng kết về tính chất hoá học của các oxit, hidroxit, hợp chất với hidro ở khổ giấy lớn.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu là sử dụng bài tập + đàm thoại nêu vấn đề.
IV. Các bước lên lớp.
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
	- Nêu sự biến đổi tính chất hoá học của tính kim loại và phi kim theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giải thích.
	- Nêu sự biế đổi tính axit-bazơ của các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, phát biểu đinh luật tùan hoàn các nguyên tố hoá học.
3. Bài mới.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: 
Gv: Xác định vị trí của 17A trong bảng tuần hoàn.
Gv: Một nguyên tố nằm ở chu kì 2 và thuộc nhóm VI hãy viết cấu hình e của nguyên tử.
Gv: Vậy ta thấy có sự liên quan giữa cấu tạo và vị trí của nguyên tử.
Gv: yêu cầu học sinh điền các thông tin vào phiếu bài tập.
Vị trí cấu tạo 
- STT ô ngtố 
- STT chu kì ĩ 
- STT nhóm A 
Gv: Nhắc lại các bước viết cấu hình e?
Gv: Cách xác định nhóm của ngtố, khối ngtố?
Vd: Xác định vị trí của các nguyên tố: 
 11A, 16B, 22C, 24D, 27E, 29F.
( học sinh tự làm và chấm điểm cho nhau dưới sự hướng dÉn của gv )
Hoạt động 2: 
Gv: Nguyên tố nhóm A có bao nhiêu e lớp ngoài cùng là kim loại, bao nhiêu e là phi kim, khí hiếm?
Gv: Trong nhóm A hoá trị cao nhất đối với Oxi và H biền đổi ntn?
Cho các nguyên tố 12Mg, 11Na cho biết các nguyªn tố này thuộc kim loại, phi kim hay khí hiếm? Công thức với Oxi và H? cho biết oxit và Hidroxit có tính axit hay bazơ?0
Cho các nguyên tố 17Cl, 16N cho biết các nguyê tố này thuộc kim loại, phi kim hay khí hiếm? Công thức với Oxi và H? Cho biết oxit và Hidroxit có tính axit hay bazơ?
Hoạt động 3: 
Gv:ï Tính kl, pk, axit, hidroxit biến đổi ntn trong một chu kì và một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
Học sinh viết cấu hình e xác định vị trí sau đó so sánh tính chất của các ngu

File đính kèm:

  • docgiao an 10 nang cao chuong 2 rat hay.doc