Giáo án Hóa học 10 - Lê Văn Nguyên
1. Kiến thức
· Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã hoá học cơ bản đã học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10
· Phân biệt dược các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử nhuyên tố hoá học,phân tử, đơn chất ,hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp
2. Kĩ năng
· Rèn luyện kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng, tỉ khối của chất khí.
· Kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở ĐKTC (V), số mol phân tử chất (A).
ản ứng oxi hố - khử. 2. Kĩ năng Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố. II. Trọng tâm Phân loại phản ứng thành 2 loại. III. CHUẨN BỊ GV: Cho HS chuẩn bị trước nội dung: Các định nghĩa: phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã được học ở THCS. Khái niệm số oxi hố và quy tắc xác định số oxi hố đã học ở chương trước. IV. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhĩm, liên hệ kiến thức cũ đã học, cho học sinh nghiên cứu SGK. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phản ứng hố hợp. Cho 2 ví dụ ? GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hố của các nguyên tố trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố đĩ ? rút ra kết luận. I. Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hố và phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố 1. Phản ứng hố hợp HS: Dựa vào kiến thức đã học ở THCS nêu định nghĩa và cho ví dụ. Ví dụ: 2Mg + O2 → 2MgO (1) CaO + CO2 → CaCO3 (2) HS: Phản ứng (1) có sự thay đổi số oxi hoá. Phản ứng (2) không có sự thay đổi số oxi hoá. Kết luận: Trong phản ứng hố hợp số oxi hố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi. Hoạt động 2 GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phản ứng phân huỷ. Cho 2 ví dụ ? GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hố của các nguyên tố trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố đĩ ? rút ra kết luận. 2. Phản ứng phân huỷ HS: Dựa vào kiến thức đã học ở THCS nêu định nghĩa và cho ví dụ. Ví dụ: 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (1) CaCO3 → CaO + CO2 (2) HS: Phản ứng (1) có sự thay đổi số oxi hoá. Phản ứng (2) không có sự thay đổi số oxi hoá. Kết luận: Trong phản ứng phân huỷ số oxi hố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi. Hoạt động 3 GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phản ứng thế. Cho 2 ví dụ ? GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hố của các nguyên tố trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố đĩ ? rút ra kết luận. 3. Phản ứng thế HS: Dựa vào kiến thức đã học ở THCS nêu định nghĩa và cho ví dụ. Ví dụ: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 (1) Al + HCl → AlCl3 + H2 (2) HS: Phản ứng (1) có sự thay đổi số oxi hoá. Phản ứng (2) có sự thay đổi số oxi hoá. Kết luận: Phản ứng thế trong hố học vơ cơ số oxi hố của các nguyên tố luơn luơn thay đổi. Hoạt động 4 GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phản ứng trao đổi. Cho 2 ví dụ ? GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hố của các nguyên tố trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố đĩ ? rút ra kết luận. 4. Phản ứng trao đổi HS: Dựa vào kiến thức đã học ở THCS trả lời Ví dụ: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 (1) CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl (2) HS: Phản ứng (1) không có sự thay đổi số oxi hoá. Phản ứng (2) không có sự thay đổi số oxi hoá. Kết luận: Trong phản ứng trao đổi số oxi hố của các nguyên tố khơng thay đổi. Hoạt động 5 GV: Việc phân chia phản ứng thành các loại như phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi là dựa vào cơ sở nào ? GV: Nếu lấy cơ sở số oxi hố thì cĩ thể chia phản ứng hố học thành mấy loại ? GV: Dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hố thì việc phân loại sẽ thực chất hơn so với việc phân loại dựa trên số lượng các chất trước và sau phản ứng. GV: Đưa ra sơ đồ phân loại phản ứng trong hố học vơ cơ. II. Kết luận HS: Dựa vào số lượng chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng. HS: Trả lời: 2 loại: Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hố và phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố. Phản ứng hố học Phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hố Một số Một số phản ứng Một số Một số Phản ứng phản ứng phản ứng trao đổi phản ứng phản ứng thế trong hố hợp phân huỷ hố hợp phân huỷ hố học vơ cơ. VI. CỦNG CỐ - DẶN DỊ 1. Củng cố: GV sử dụng bài tập 2, 3, 4 SGK trang 86, 87 để củng cố bài cho học sinh. 2. Dặn dị: Về học bài và làm các bài tập 1, 5, 6, 7, 8, 9 SGK trang 86, 87. Nghiên cứu trước bài “Luyện tập phản ứng oxi hố khử”. =================================== TiÕt 37&38 Bài 19: luyƯn tËp: ph¶n øng oxi ho¸ - khư I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS biết: Học sinh nắm vững các khái niệm: Sự khử, sự oxi hố, chất khử, chất oxi hố và phản ứng oxi hố khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn, liên kết hố học và số oxi hố. Học sinh vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hố - khử cân bằng hố học của phản ứng oxi hố khử, phân loại phản ứng hố học. 2. Kĩ năng Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hố của các nguyên tố. Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hố - khử, chất oxi hố, chất khử, chất tạo mơi trường cho phản ứng. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cĩ tính tốn đơn giản về phản ứng oxi hố - khử. 3. Thái độ - tình cảm Giáo dục ý thức thận trọng khi viết các quá trình oxi hố, quá trình khử, khi xác định số oxi hố, khi thay hệ số vào phương trình và khi kiểm tra lại. Cĩ tính cẩn thận khi giải bài tập về phản ứng oxi hố khử. II. CHUẨN BỊ GV: Cho HS chuẩn bị trước nội dung: Các định nghĩa: Chất khử, chất oxi hố, sự khử, sự oxi hố, phản ứng oxi hố – khử và phân loại phản ứng trong hố học vơ cơ. Khái niệm số oxi hố và quy tắc xác định số oxi hố đã học ở chương trước. III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhĩm, liên hệ kiến thức cũ đã học, cho học sinh nghiên cứu SGK, giải bài tập áp dụng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 GV: Nêu hệ thống các câu hỏi: Sự oxi hố là gì ? Sự khử là gì ? Chất oxi hố là gì ? Chất khử là gì ? Phản ứng oxi hố – khử là gì ? GV: Nhấn mạnh, một phản ứng oxi hố – khử luơn xảy ra đồng thời hai quá trình oxi hố và quá trình khử. Hai quá trình này đối lập nhau. Dựa vào số oxi hố người ta chia các phản ứng thành mấy loại ? GV: Uốn nắn những chỗ sai hoặc chưa đầy đủ trong các câu trả lời của HS, bổ sung. A. Kiến thức cần nắm vững HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi. Sự oxi hố là sự nhường e, là sự tăng số oxi hố. Sự khử là sự thu e, là sự giảm số oxi hố. Chất oxi hố là chất thu e, là chất chứa nguyên tố cĩ số oxi hố giảm sau phản ứng. Chất khử là chất nhường e, là chất chứa nguyên tố cĩ số oxi hố tăng sau phản ứng. Phản ứnh oxi hố khử là phản ứng trong đĩ cĩ sự chuyển e giữa các chất phản ứng. Nếu dựa vào sự thay đổi số oxi hố thì phản ứng oxi hố khử là phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của một số ngyên tố. Dựa vào số oxi hố người ta chia các phản ứng thành hai loại: Phản ứng oxi hố – khử (cĩ sự thay đổi số oxi hố) và phản ứng khơng thuộc loại phản ứng oxi hố – khử (số oxi hố khơng thay đổi). Hoạt động 2 GV: Gọi HS trả lời và giải thích các bài tập 1 → 4 - Bµi 1: §¸p ¸n D. Ph¶n øng trao ®ỉi - Bµi 2: §¸p ¸n. Ph¶n øng thÕ trong ho¸ v« c¬ - Bµi 3: §¸p ¸n D - Bµi 4: - C©u ®ĩng: a,c - C©u sai : b,d B. Bài tập HS: Lần lượt trả lời từng bài tập từ 1 → 4 Hoạt động 3 GV: Gọi 5 HS lên bảng giải 5 bài tập sau: Bài 1: Dựa vào sự thay đổi số oxi hố hãy tìm chất khử, chất oxi hố, sự khử và sự oxi hố trong các phản ứng sau: a. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag b. 2KNO3 2KNO2 + O2 Bài 2: Hãy thiết lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố khử sau: a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O b. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Bài 3: Hãy viết phương trình hố học điều chế MgCl2 bằng: a. Phản ứng hố hợp. b. Phản ứng thế. c. Phản ứng trao đổi. Bài 4: Cho những chất sau: CuO, H2, MnO2, dung dịch HCl. a. Chọn từng cặp chất trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hố – khử và viết phương trình hố học của phản ứng đĩ. b. Cho biết chất oxi hố, chất khử, sự oxi hố, sự khử trong những phản ứng hố học trên. Bài 5: Hồ tan 1,39 g muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 lỗng dư. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng. GV: nhận xét, bổ sung. HS: Lần lượt lên bảng giải từng bài tập theo thứ tự từ bài 1 đến bài 5. Bài 1: Học sinh xác định số oxi hố của nguyên tử các nguyên tố trên phương trình phản ứng tìm chất oxi hố, chất khử. a. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag b. 2KNO3 2KNO2 + O2 Bài 2: Học sinh nhắc lại các bước thiết lập phương trình phản ứng oxi hố - khử theo phương pháp thăng bằng electron. Bài 3: Hãy viết phương trình hố học điều chế CaCl2 bằng: a. Mg + Cl2 → MgCl2 b. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 c. BaCl2 + MgSO4 → MgCl2 + BaSO4 Bài 4: Cho những chất sau: CuO, H2, MnO2, dung dịch HCl. a. CuO + H2 Cu + H2O MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + Cl2 +2H2O b. Học sinh cho biết chất oxi hố, chất khử, sự oxi hố, sự khử trong những phản ứng hố học trên. Bài 5: Phương trình hố học của phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (1) = = Từ (1) → hay 10ml. V. CỦNG CỐ - DẶN DỊ 1. Củng cố: Từng phần 2. Dặn dị: Về học bài và làm các bài tập cịn lại SGK trang 89, 90. Nghiên cứu trước bài “Thực hành số 1 phản ứng oxi hố – khử”. VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ============================================== ==================================================== TiÕt 39 Bài 20: bµi thùc hµnh sè 1. ph¶n øng oxi ho¸ - khư I. Chuẩn kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối.. + Phản ứng oxi hố- khử trong mơi trường axit. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. II. Trọng tâm - Phản ứng của kim loại với dung dịch axit và dung dịch muối - Phản ứng oxi hố- khử trong mơi trường axit: III. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ Ống nghiệm. Ống hút nhỏ giọt. Kẹp lấy hố chất. Giá để ống nghiệm. Thìa lấy hố chất. 1. Hố chất Dung dịch H2SO4, FeSO4, KMnO4, C
File đính kèm:
- GA HOA 10GDTX.doc