Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Trần Quốc Tuấn

Hoạt động 1:

GV: Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn và giới thiệu sơ lược về Đ.I. Mendeleep.

Hoạt động 2:

GV: Cho HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn lớn trên bảng và bảng tuần hoàn nhỏ (SGK).

GV: Yêu cầu HS hãy cho biết điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thay đổi như thế nào?

GV: HS viết cấu hình electron vài nguyên tử của các nguyên tố liên tiếp trong cùng một hàng và hãy cho biết các nguyên tố trong cùng một hàng có đặc điểm gì giống nhau ?

 

doc93 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Trần Quốc Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 9 (Trang 90)
- Bài 10 (Trang 90)
A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững
Học sinh trả lời như trong sách giáo khoa:
Hai quá trình này diễn ra đồng thời
Học sinh trả lời như trong nội dung ôn tập
Học sinh nêu 2 định nghĩa trong SGK
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa
B. Bài tập
c. Phản ứng thế trong hóa học vô cơ
d. x = 3
M2O3 + HNO3 → M(NO3)3 + H2O
-	Câu a, c đúng; 
	Câu b, d sai.
- , , , , , , ;
, , , , , ;
, , , ;
, , ;
, , , , ,
a. Sự oxi hóa nguyên tử Cu
	Cu → Cu2+ + 2e
Sự khử Ag+
	Ag+ + 1e → Ag
b, c tương tự
a. 	2 + → 2
	H2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa
b. + 
	N+5 (KNO3) là chất oxi hóa;
	O-2 (KNO3) là chất khử.
c. + H2O
N-3 (NH4NO3) là chất khử;
N+5 (NH4NO3) là chất oxi hóa.
a. Br¯ (HBr) là chất khử;
Cl2 là chất oxi hóa.
b. Cu là chất khử;
S+6 (H2SO4) là chất oxi hóa.
a.	2Al0 → 2Al+3 +6e	x4
	3Fe+8/3 + 8e → Fe0	x3
8Al + 3Fe3O4 → Fe + Al2O3
b.	Fe+2 → Fe+3 + 2e	x5
	Mn+7 + 5e → Mn+2	x2
10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
c.	FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11e	x4
	O2 + 4e → 2O2-	x11
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
-	Mg + Cl2 → MgCl2
	Mg + CuCl → MgCl2 + Cu
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O
Cũng cố:
HS làm các bài tập còn lại được giao chuẩn bị tiết luyện tập tiếp theo
Ngày soạn: 07/12/2008
Tuần : 16
Tiết 33: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (T2)
Mục tiêu:
HS hiểu:
Học sinh nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử. 
Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học
 Kĩ năng:
Phát triển kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa khử.
Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị các bài tập liên quan đến phản ứng oxi hoá – khư
HS: Làm bài tập ở nhà
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Lập các phương trình hóa học của các phản ứng cho dưới đây:
a. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
6 phân tử HNO3 làm môi trường để tạo muối nitrat
b. Mg +HNO3 → Mg(NO3)2+ NH4NO3 + H2O
c. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
d. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + Fe
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 
a. KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + 
b. SO2 + HNO3 + H2O → NO + H2SO4
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
 Cu là chất khử;
N+5 là chất oxi hóa.
Cu → Cu2+ + 2e	x3
N+5 + 3e → N+2	x2
3Cu + 2N+5 → 3Cu+2 + 2N+2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
 +→+ + H2O
	Mg0 là chất khử;
	N+5 (HNO3) là chất oxi hóa
Mg → Mg+2 + 2e	x4
N+5 + 8e → N-3	x1
4Mg + N+5 → 4Mg+2 + N-3
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
 + → + 
	FeS2 là chất khử;
	O2 là chất oxi hóa.
FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11e x4
O2 + 4e → 2O-2	 x11
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
 + → + 
	Al là chất khử;
	Fe+8/3 (Fe3O4) là chất oxi hóa.
2Al0 → 2Al+3 + 6e	x4
3Fe+8/3 +8e → 3Fe	x3
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + Fe
a. +→ ++ KCl + H2O
	2Cl-1 → Cl2 + 2e	x5
	Mn+7 + 5e → Mn+2	x2
KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
b. ++ H2O → + 
	S+4 → S+6 + 2e	x3
	N+5 + 3e → N+2	x2
3SO2 + 2HNO3 + 2H2O → 2NO + 3H2SO4
Cũng cố:
HS xem lại các kiến thức chương phản ứng oxi hoá khử để chuẩn bị làm thí nghiệm
Ngày soạn: 10/12/2008
Tuần : 16
 Tiết 34: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
Mục tiêu:
HS hiểu:
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các TN
Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối
Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit
 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá chất; Quan sát các hiện tượng hoá học xảy ra; Viết tường trình TN
Chuẩn bị:
GV: Kiểm tra dụng cụ hoá chất trước khi tiến hành TN (theo vở TN)
HS: Ôn tập về phản ứng oxi hoá - khử
 Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hoá chất, cách làm thí nghiệm
Tiến trình dạy học
Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm
Lưu ý: + Nên dùng dung dịch H2SO4 khoảng 15%, có thể tiết kiệm hoá chất bằng cách làm thí nghiệm với lượng nhỏ trong hõm sứ.
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
- Hiện tượng: có bọt khí hiđro nổi lên
- Hs viết PTHH của phản ứng:
 0 +1 +2 0
 Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2
Dựa vào số oxi hoá, xác định vai trò các chất?
Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm
Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ hoặc đoạn dây sắt dài khoảng 2cm, đã đánh sạch
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
Hiện tượng: lớp kim loại đồng được giải phóng phủ trên bề mặt đinh (hoặc dây) sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Hs viết PTHH của phản ứng: +2 0 +2 0
 CuSO4 + Fe à FeSO4 + Cu
Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit
Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm
Lưu ý: Hs dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4, lắc ống nghiệm nhẹ và đều
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
- Hiện tượng: màu tím của dung dịch KMnO4 sẽ mất dần đi khi nhỏ từng giọt dung dịch này vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4. Đến khi màu tím của KMnO4 không nhạt đi thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 nữa
Hs viết PTHH của phản ứng:
 +7 +2 +3 +2
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 à 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Công việc sau buổi thực hành
- GV: + Nhận xét đáng giá buổi thực hành
 + Nhắc hs viết bản tường trình
- HS: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học
- GV: kiểm tra, cho điểm
Cũng cố
HS: Ôn tập các kiến thức chương 1, 2, 3, 4 chuẩn bị ôn tâp thi học kì 
Ngày soạn: 14/12/2008
Tuần : 17
 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Mục tiêu:
HS hiểu:
Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo chất thuôc 3 chương I, II, III
Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học để làm các bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học các phần tiếp theo của chương trình
 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập và hệ thống kiến thức
Chuẩn bị:
Cho học sinh tự ôn lại kiến thức lý thuyết và bài tập, có tham khảo 1 số bảng tổng kết đã có ở các bài luyện tập của chương
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Z = 7; Z = 10; Z = 17; Z = 19. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Bài 2: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: CO2, C2H6, 
Bài 3: Tổng điện tích hạt nhân nguyên tử của 2 nguyên tố A và B thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn là 23. Xác định A và B.
 Bài 4: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử trung hòa và ion sau:
Fe3O4, FexOy, NnOm, , , 
Bài 5: Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a.Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
b.FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Học sinh viết cấu hình electron nguyên tử, dựa vào cấu hình electron suy ra chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm;
Dựa vào số lớp, số electron lớp ngoài cùng suy ra chu kỳ và nhóm.
 O=C=O, , 
	Suy ra công thức electron.
- A và B cách nhau 8 nguyên tố hoặc 18 nguyên tố → ZA, ZB.
, 	, 	
, 	, 	
D. Cũng cố: HS nắm các kiến thức chương 1, 2, 3, 4 để kiểm tra học kì 1
Ngày soạn: 14/01/2009
Tuần : 21
Tiết 37: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
Mục tiêu:
HS hiểu:
Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.
Cấu hình electron n/c của các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hh cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm halogen
 Kĩ năng:
Viết cấu hình electron lớp n/c của nguyên tử F, Cl, Br, I
Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và một số tính chất khác của các nguyên tử, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng
Chuẩn bị:
GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài)
HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV: Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
GV: Bổ sung Atati không gặp trong tự nhiên, nó được điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ
Hoạt động 2:
GV: Halogen có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? Phân bố lớp nào trong nguyên tử?
Yêu cầu rút ra nhận xét:
+ Cấu hình e n/c chung cho nhóm halogen?
+ khuynh hướng đặc trưng?
+ Tính chất hoá học cơ bản?
Hoạt động 3:
Quan sát bảng đặc điểm của các nguyên tố halogen hãy cho biết tính chất vật lý của chúng thay đổi như thế nào?
Hoạt động 4:
- Có nhận xét gì về độ âm điện?
Yêu cầu hs giải thích:
+ vì sao trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7?
Hoạt động 5:
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau nên tính chất hóa học của các halogen như thế nào?
I.Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn
Gồm: F (Flo), Cl (Clo), Br (Brom), I (Iốt), At (Atatin) (là nguyên tố phóng xạ);
Thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối mỗi chu kỳ, trước các khí hiếm.
II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử
Có 7 electron lớp ngoài cùng (2e ở phân lớp s và 5e ở phân lớp p);
Cấu hình electron ở dạng tổng quát: ns2np5;
Phân tử gồm 2 nguyên tử:
 → X-X → X2
Liên kết trong phân tử X2 không bền dễ tách thành nguyên tử → halogen hoạt động hóa học mạnh để thu thêm 1e.
Tính chất hóa học của các halogen là tính oxi hóa mạnh
III. Sự biến đổi tính chất.
1. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất
Đi từ flo đến iot:
trạng thái tập hợp: khíà lỏng à rắn
Màu s

File đính kèm:

  • docGiao an 10 tron bo Hoa hoc.doc
Giáo án liên quan