Giáo án Hóa học 10 - Bài tập chương 2 (bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học)

A. TRẮC NGIỆM

 1. Theo Men-đe-lê-ép, những nguyên tử có cùng số lớp electron thì được xếp và cùng:

 A. Nhóm B. Chu kì C. Nhóm A D. Nhóm B

2. Theo Men-đe-lê-ép, những nguyên tử có cùng số electron hóa trị thì được xếp và cùng:

 A. Nhóm A B. Nhóm C. Chu kì D. Nhóm B

3. Trong các nguyên tố nhóm A, electron (e) hóa trị là những e nào trong nguyên tử?

 A. E ở phân lớp ng.cùng B. E ở lớp ngoài cùng C. E ở lớp trong cùng D. Tất cả mọi e

4. Cấu hình electron nào sau đây là cấu hình của nguyên tố nhóm A?

 A. 1s2 2s2 2p1 (2) B. 3s2 3p6 4s2 3d2 C. 1s2 (1) D. (1), và (2) đều đung

5. Nguyên tử có Z = 15 thì có số thứ tự chu kì và nhóm lần lượt là:

 A. 1/VA B. 3/IIIA C. 2/IIA D. 3/VA

6. Nguyên tử ở chu kì 4 nhóm IA có cấu hình lớp ngoài cùng là:

 A. 4s1 B. 2S2 2p1 C. 4s2 4p1 D. tất cả đều sai

7. Nguyên tử ở chu kì 5 thì có số lớp electron trong nguyên tử là bao nhiêu?

 A. 5 B, 6 C. 4 D. 3

8. Trong cùng một nhóm A, hai N.tố ở hai chu kì nhỏ (trừ chu kì 1) hơn kém nhau bao nhiêu electron?

 A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

9. Trong cùng chu kì, hai N.tố liền kề nhau sẽ hơn kém nhau nhiêu electron?

 A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài tập chương 2 (bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 (BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)
A. TRẮC NGIỆM 
 1. Theo Men-đe-lê-ép, những nguyên tử có cùng số lớp electron thì được xếp và cùng: 
	A. Nhóm 	B. Chu kì	C. Nhóm A	D. Nhóm B
2. Theo Men-đe-lê-ép, những nguyên tử có cùng số electron hóa trị thì được xếp và cùng: 
	A. Nhóm A	B. Nhóm 	C. Chu kì	D. Nhóm B
3. Trong các nguyên tố nhóm A, electron (e) hóa trị là những e nào trong nguyên tử?
	A. E ở phân lớp ng.cùng	B. E ở lớp ngoài cùng	C. E ở lớp trong cùng	D. Tất cả mọi e 
4. Cấu hình electron nào sau đây là cấu hình của nguyên tố nhóm A?
	A. 1s2 2s2 2p1 (2)	B. 3s2 3p6 4s2 3d2 	C. 1s2 (1)	D. (1), và (2) đều đung
5. Nguyên tử có Z = 15 thì có số thứ tự chu kì và nhóm lần lượt là:
	A. 1/VA	B. 3/IIIA	C. 2/IIA	D. 3/VA
6. Nguyên tử ở chu kì 4 nhóm IA có cấu hình lớp ngoài cùng là: 
	A. 4s1	B. 2S2 2p1	C. 4s2 4p1	D. tất cả đều sai
7. Nguyên tử ở chu kì 5 thì có số lớp electron trong nguyên tử là bao nhiêu?
	A. 5	B, 6	C. 4	D. 3
8. Trong cùng một nhóm A, hai N.tố ở hai chu kì nhỏ (trừ chu kì 1) hơn kém nhau bao nhiêu electron?
	A. 2	B. 4	C. 6	D. 8
9. Trong cùng chu kì, hai N.tố liền kề nhau sẽ hơn kém nhau nhiêu electron?
	A. 2	B. 1	C. 3	D. 4
10. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễđể trở thành ion.
	A. mất electron / dương	B. nhận electron / âm	C. mất electron / âm	D. nhận electron / dương
11. Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễđể trở thành ion.
	A. mất electron / âm	B. nhận electron / âm	C. mất electron / dương	D. nhận electron / dương
12. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng gì của nguyên tử đó?
	A. Dẫn điện	B. Hút electron	C. Dẫn nhiệt	D. Tất cả đều đúng
13. Chọn phát biều đúng trong các phát biểu sau: 
 Trong cùng một chu kì theo chiều tăng dẫn điện tích hạt nhân thì: 
	A. Tính kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần, độ âm điện giảm dần.
	B. Tính kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần, độ âm điện tăng dần.
	C. Tính kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần, độ âm điện tăng dần.
	D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần, độ âm điện giảm dần.
14. Chọn phát biều sai trong các phát biểu sau: 
 Trong cùng một chu kì theo chiều giảm dẫn điện tích hạt nhân thì: 
	A. Tính kim loại tăng dần	B. Tính kim loại giảm dần	C. bán kính nguyên tử tăng dần	D. độ âm điện giảm
15. Chọn phát biều đúng trong các phát biểu sau: 
 Trong cùng một nhóm A theo chiều tăng dẫn điện tích hạt nhân thì: 
	A. Tính kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần, độ âm điện tăng dần.
	B. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần, độ âm điện giảm dần.
	C. Tính kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần, độ âm điện tăng dần.
	D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần, độ âm điện giảm dần.
16. Cho X( Z = 11), Y(Z = 14) và Z (Z= 13), sắp xếp nào sau đây tính kim loại các nguyên tử tăng dần?
	A. X < Z < Y	B. X < Y < Z 	C. Z < X < Y	D. Y < Z < X
17. Cho A( Z = 9), B(Z = 17) và C (Z= 35), sắp xếp nào sau đây tính phi kim các nguyên tử giảm dần?
	A. C > B > A 	B. A > B > C 	C. B > A > C	D. C > A > B
18. Cho N( Z = 12), M(Z = 19) và R (Z= 20), sắp xếp nào sau đây bán kính các nguyên tử tăng dần?
	A. M < R < Nitơ	B. N < R < M	C. R < N < M 	D. M < R < N
19. Cho K( Z = 8), L(Z = 9) và I (Z= 16), sắp xếp nào sau đây tính phi kim các nguyên tử tăng dần?
	A. I < K < L	B. L < I < K	C. K < L < I 	D. I < L < K
20. Nguyên tử R có công thức oxit cao nhất là RO2, Vậy trong hợp chất của R vời H có công thức là:
	A. RH3	B. RH4	C. RH2	D. RH
21. Nguyên tử R có công thức hợp chất với hiđro là RH2, Vậy oxit cao nhất của R có công thức là:
	A. R2O7	B. RO2	C. RO	D. RO3
22. Nguyên tử R có công thức oxit cao nhất là R2O5, Vậy trong hợp chất của R vời H có công thức là:
	A. RH3	B. RH2	C. RH	D. RH4
23. Trong hợp chất H3PO4, P chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng?
	A. 31,63%	B. 31,36%	C. 3,16%	D. kết quả khác
24. Trong phân tử axit H2RO3, nguyên tố R chiếm 39,024%. R là nguyên tố nào?
	A. S	B. C	C. P	D. N
25. Yếu tố nào đây ảnh hưởng đến tính chất hóa học của nguyên tố?
	A. số proton trong nguyên tử	B. số nơtron trong nguyên tử
	C. Số khối của nguyên tử	D. Cấu hình e nguyên tử
26. Các nguyên tố trong cùng phân nhóm thì có tính chất gì giống nhau?
	A. số e hóa trị bằng nhau	B. Số e lớp ngoài cùng	C. tính chất hóa học	D. tất cả đều đúng
27. Cho 9,2 gam kim loại kiềm hòa tan trong nước, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 4,48 lít khí (đkc). R là:
	A. Liti	B. Natri	C. Kali	D. kết quả khác
B. TỰ LUẬN
Bài 1: Cho nguyên tố S ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn
Viết cấu hình electron của nguyên tử S?
Viết công thức oxit cao nhất, hợp chất với hiđro của S? Xác định hóa trị S trong oxit cao nhất và trong hợp chất với hiđro?
So sánh tính kim loại (hoặc phi kim) của S với 17Cl và 34Se? 
Bài 2: Cho nguyên tố Al ở chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn
Viết cấu hình electron của nguyên tử Al?
Viết công thức oxit, hiđroxit của Al? Oxit, hiđroxit của Al có tính axit hay bazơ?
So sánh tính kim loại (hoặc phi kim) của Al với 12Mg và 31Ga?
Bài 3: Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, hợp chất của R với hiđro có 8,824%H về khối lượng. Tính nguyên tử khối của R?
Bài 4: Hợp chất của R với hiđro có công thức RH , Oxit cao nhất của R có 41,176% O về khối lượng. Tính nguyên tử khối của R?
Bài 5: Cho 58,5 gam kim loại M ở nhóm IA phản ứng hết với 543 gam nước thu được 16,8 lít H2 ( đktc) và dung dịch X.
Tìm tên nguyên tố M?
Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch X?
Bài 6: hòa tan 27,4 gam kim loại R (ở nhóm IIA) trong 800 ml nước nguyên chất sau phản ứng thu được 4,48 lít H2 ( đktc) và dung dịch Y.
Tìm tên nguyên tố M?
Tính nồng độ mol/l của dd Y?
Bài 7: Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O7, hợp chất của R với hiđro nguyên tố R chiếm 97,26% về khối lượng. Tính nguyên tử khối của R?
Bài 8: X, Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, biết tổng số proton của X và Y là 17. Hãy xác định vị trí của hai nguyên tố này trong bảng tuần hoàn.
Bài 9: A, B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A ở hai chu kì nhỏ. Biết tổng số hạt mang điện của A và B là 40, hãy xác định vị trí của hai nguyên tố này trong bảng tuần hoàn. 
Bài 10: Để trung hòa 5,8g một hiđroxit (X) của kim loại hóa trị 2 thì cần vừa đủ 50g dd HCl14,6%.
Xác định tên hiđroxit (X) 
Tính khối lượng muôi thu được sau phản ứng.
Bài 11: Cho nguyên tố X (Z = 11), Y (Z = 12), Z (Z = 13). 
Xác định công thức oxit cao nhất của X, Y, Z
So sánh tính kim loại của X, Y, Z
Xác định công thức hiđroxit của ba X, Y, Z

File đính kèm:

  • doc18. TC9 BT bảng TH, sự biến đổi tuần hoàn.doc