Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 51, Bài 30: Lưu huỳnh

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS biết: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Trong hợp chất Lưu huỳnh có số oxi hóa: -2, +4, +6.

 - Hs hiểu: tính oxi hóa, khử của Lưu huỳnh

 2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng quan sát và Viết phương trình phản ứng.

II. Chuẩn bị:

 GV: Hóa chất: Bột Lưu huỳnh, Dây Sắt, Đồng.

 Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất hóa học của Oxi? Viết ptpư chứng minh

 + Nêu cách điều chế Oxi, tính chất Ozon?

2. Hoạt động:

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 7111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 51, Bài 30: Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51:
Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	- HS biết: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Trong hợp chất Lưu huỳnh có số oxi hóa: -2, +4, +6.
	- Hs hiểu: tính oxi hóa, khử của Lưu huỳnh
 2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng quan sát và Viết phương trình phản ứng.
II. Chuẩn bị:
	GV: Hóa chất: Bột Lưu huỳnh, Dây Sắt, Đồng.
 Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn. 
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất hóa học của Oxi? Viết ptpư chứng minh
	 + Nêu cách điều chế Oxi, tính chất Ozon?
Hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
GV: - Căn cứ vào Bảng hệ thông tuần hoàn, xác định: stt, chu kì, nhóm của S?
- Từ đó viết cấu hình electron của S?
- S có các dạng thù hình nào? Các dạng thù hình khác nhau như thế nào?
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất của S như thế nào?
HS: trả lời
Hoạt động 2: 
GV: - S có mấy e lớp ngoài cùng? Để đạt cấu hình bền thì S cần nhận hay nhường bao nhiêu e?
 S thể hiện tính khử hay oxi hóa?
- Lưu huỳnh có thể phản ứng với nhiều kim loại thu được muối Sunfua và tác dụng với Hidro.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định số oxi hóa của S? S thể hiện tính khử hay tính oxi hóa?
- Trong phản ứng của Hg với S xảy ra ở ngay nhiệt độ thường đây là cách để xử lí thủy ngân khi bị đổ ra ngoài.
HS: trả lời và viết ptpư
Hoạt động 3: 
GV: - Trong liên kết phân cực thì cặp e chung sẽ bị lệch về phía nguyên tố nào?
- S khi tham gia phản ứng với khi kim mạnh hơn hoặc chất oxi hóa mạnh thì sẽ thể hiện tính oxi hóa hay tính khử?
- Viết phương trình phản ứng giữa S với O2, F2? 
- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất trên?
HS: trả lời, viết ptpư
Hoạt động 4:
GV: - S có những ứng dụng nào trong thực tế mà em biết?
- Trong tự nhiên S tồn tại dưới dạng nào?
- Cách sản xuất S như thế nào? 
HS: trả lời
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử:
 STT: 16 Chu kì: 3 Nhóm: VIA 
 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 
II. Tính chất vật lí: 
 1. Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh:
 - Lưu huỳnh tà phương 
 - Lưu huỳnh đơn tà 
 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí: 
S răn màu vàng 119 C S lỏng màu vàng 187 C S lỏng nâu đỏ 445 C
 hơi da cam
III. Tính chất hóa học: 
 Lưu huỳnh khi tham gia phản ứng có số oxi hóa từ 0 giảm -2 hoặc tăng +4, +6 Lưu huỳnh có tính Oxi hóa và tính khử
1. Tác dụng kim loại, Hiddro: 
 Cu0 + S0 t CuS-2 
 Hg0 + S0 HgS-2 
 H2 + S0 t H2S-2 HiđroSunfua
 S có số oxi hóa giảm S thể hiện tính oxi hóa
2. Tác dụng phi kim: Trừ N2, I2 
 S0 + O2 t 
 S0 + F2 t 
 S có số oxi hóa tăng S thể hiện tính khử
IV. Ứng dụng của Lưu huỳnh:
 - Sản xuất H2SO4: S à SO2 à SO3 à H2SO4 
 - Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, phẩm nhuộm, ..
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất Lưu huỳnh:
 Trong tự nhiên S tồn tại dưới 2 dạng: 
 - Đon chất
 - Hợp chất: muối Sunfat, muối Sunfua
IV. Củng cố:
 - S: + thể hiện tính oxi hóa (-2): pư Kim loại, H2 
 + thể hiện tính khử (+4, +6): pư phi kim mạnh hơn, chất oxi hóa mạnh
 - Về làm bài tập SGK
V. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docLưu Huỳnh (tiết 51).doc