Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 43,44 - Bài 25: Flo - Brom - Iot

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS biết: tính chất vật lí, điều chế và ứng dụng của Flo, Brom, Iot và một số hợp chất của chúng.

 - HS hiểu: + Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của Flo, Brom, Iot.

 + Phương pháp điều chế Flo, Brom, Iot.

 + Tính õi hóa giảm từ Flo  Iot. Tính axit tăng HF  HI.

 2. Kĩ năng:

 Viết phương trình phản ứng và so sánh tính chất hóa học của các nguyên tố.

II. Chuẩn bị:

 GV: dubng dịch Cồn iot, hồ tinh bột.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất và điều chế nước Gia – ven ?

2. Hoạt động:

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 43,44 - Bài 25: Flo - Brom - Iot, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43,44:
Bài 25: FLO – BROM – IOT 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS biết: tính chất vật lí, điều chế và ứng dụng của Flo, Brom, Iot và một số hợp chất của chúng.
	- HS hiểu: + Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của Flo, Brom, Iot.
	 + Phương pháp điều chế Flo, Brom, Iot.
	 + Tính õi hóa giảm từ Flo à Iot. Tính axit tăng HF à HI.
 2. Kĩ năng:
	Viết phương trình phản ứng và so sánh tính chất hóa học của các nguyên tố.
II. Chuẩn bị:
	GV: dubng dịch Cồn iot, hồ tinh bột.
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất và điều chế nước Gia – ven ? 
Hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: - Cho HS thảo luận nhóm để điền vào phiếu học tập.
- Trong tính chất vật lí càn chú ý đến thông tin:
 + Trạng thái.
 + Tính độc
 + Độ tan.
- Trong tự nhiên các Halogen tồn tại dạng nào? Vì sao?
à Iot khi đun nóng chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái hơi gọi lặ thăng hoa của Iot.
HS: thảo luận
Hoạt động 2: 
GV: - Cho HS thảo luận nhóm theo bảng thông tin.
- Trong các tính chất cần chú ý đến:
 + Khả năng phản ứng với các nguyên tố khác.
 + Điều kiện để phản ứng xảy ra.
 + Tính axit của hợp chất của các nguyên tố với Hiđro biến đổi như thế nào?
 - Trong phản ứng với nước, F2, Br2 thể hiện tính oxi hóa hay tính khử?
Hoạt động 3: 
GV: - Từ các tính chất trên em thấy có sự thay đổi tính chất như thế nào giữa các nguyên tố:
 + Các nguyên tố đóng vai trò gì trong phản ứng?
 + Khả năng phản ứng của các nguyên tố biến đổi như thế nào? à tính oxi hóa của các nguyên tố tăng hay giảm?
- Tính axit thay đổi như thế nào từ HF đến HI?
- Để nhận biết Iot người ta dùng hồ tinh bột: GV làm thí nghiệm biểu diễn
HS: trả lời
Hoạt động 4:
GV: - Cho HS đọc SGK và nêu ứng dụng của Flo, Brom, Iot.
- Để điều chế Flo ta điều chế từ đâu?
- KF dùng để làm gì trong quá trình điện phân?
- Điều chế Br2, I2 ta điều chế từ nguồn nguyên liệu nào?
- Hướng dẫn HS cách nhận biết các muối Bromua, Iotua, Clorua. Làm thí nghiệm nhận biết.
HS: ghi bài, viết ptpư
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
F2
Br2
I2
Tính chất vật lí
- Khí màu lục nhạt
- Rất độc
- Lỏng màu đỏ nâu.
- Độc
- Tan ít
- Rắn màu đen tím
- Độc
- Không tan, dễ thăng hoa
Trạng thái tự nhiên
Dạng hợp chất: CaF2 hoặc Na3AlF6
Dạng hợp chất: NaBr
Dạng hợp chất: NaI
 I2 (rắn) đun nóng I2 (hơi) : sự thăng hóa của Iot
II. Tính chất hóa học:
Tính chất
F2
Br2
I2
Tác dụng kim loại
Oxi hóa tất cả kim loại
3F2 + 2Al à 2AlF3
 Nhômflorua
Oxi hóa nhiều kim loại
Mg + Br2 à MgBr2 
 Magiêbromua
Oxi hóa kim loại khi có Xt hoặc đun nóng
3I2 + 2Al à 2AlI3
Tác dụng H2
Pư ngay trong bóng tối hoặc t0 thấp
H2 + F2 à 2HF
 Hiđroflorua
* dd HF là axit yếu ăn mòn thủy tinh
4HF + SiO2 à SiF4 + 2H2O
Pư ở nhiệt độ cao:
H2 + Br2 à 2HBr
 Hiđrobromua
* dd HBr có tính axit và tính khử mạnh hơn HCl
Pư ở nhiệt độ cao, có xúc tác và thuận nghịch
H2 + I2 2HI
 Hiđroiotua
* dd HI có tính axit, khử mạnh hơn HBr, HCl
Tác dụng với H2O
Hơi nước bốc cháy khi tiếp xúc với F2 
2F2 + 2H2O à
 4HF + O2 
Pư chậm
Br2 + H2O
 HBr + HBrO 
Không tác dụng với H2O 
Nhận xét:
 - Các nguyên tố có tính oxi hóa mạnh.
 - Tính oxi hóa giảm từ Flo đến Iot:
 F2 + 2NaCl Khan à 2NaF + Cl2 
 Cl2 + 2NaBr à 2NaCl + Br2 
 Br2 + 2NaI à 2NaBr + I2 
 - Tính axit tăng dần từ HF đến HI: HF < HCl < HBr < HI
 - Dung dịch Iot làm hồ tinh bột hóa xanh à dùng để nhận biết Iot và ngược lại.
III. Ứng dụng: 
IV. Điều chế: 
 * Flo: 
 Điện phân hỗn hợp HF và KF:
 2HF đp H2 + F2 
 * Brom: 
 Dùng Clo oxi hóa NaBr à Br2 
 Cl2 + 2NaBr à Br2 + 2NaCl
 * Iot:
 Sản xuất từ NaI có từ rong biển.
Chú ý: Để nhận biết các dung dịch chứa Cl-, Br-, I- ta dùng dd AgNO3 :
 NaF + AgNO3 à Không pư
 NaCl + AgNO3 à AgCl trắng + NaNO3 
 NaCl + AgNO3 à AgCl vàng nhạt + NaNO3 
 NaCl + AgNO3 à AgCl vàng đậm + NaNO3 
IV. Củng cố:
 Biết được tính chất của cácnguyên tố Halogen
 Về làm bài tập SGK
V. Rút kinh nghiệm: 
F2
Br2
I2
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
F2
Br2
I2
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
F2
Br2
I2
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
F2
Br2
I2
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
F2
Br2
I2
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
Tính chất
F2
Br2
I2
Tác dụng kim loại
Tác dụng H2
Tác dụng với H2O
Tính chất
F2
Br2
I2
Tác dụng kim loại
Tác dụng H2
Tác dụng với H2O
Tính chất
F2
Br2
I2
Tác dụng kim loại
Tác dụng H2
Tác dụng với H2O
Tính chất
F2
Br2
I2
Tác dụng kim loại
Tác dụng H2
Tác dụng với H2O
Tiết tự chọn tuần 22:
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	Tính chất, điều chế Flo, Clo, Brom, Iot
	2. Kĩ năng:
	 Rèn kĩ năng cân bằng ptpư và giải bài tập của học sinh. 
II. Chuẩn bị:
	GV: các bài tập áp dụng. 
 HS: ôn lại bài cũ
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Bài 1: 
Xác định nồng độ mol/l dung dịch KI, biết cho 200 ml dd KI tác dụng hết với khí Clo thì thu được 76,2 gam Iot?
GV: - Viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Để tính nồng độ mol/l dd KI ta áp dụng công thức nào?
CM = V = 200 ml = 0,2 l
Vậy ta cần tìm thêm đại lượng nào?
- Theo phương trình phản ứng ta có à , từ số mol I2 ta tìm số mol KI
HS: làm bài
Hoạt động 2:
Bài 2: 
Cho 4,48 lít khí Clo (đktc) tác dụng vừa đủ 88,81 ml dungdịch NaBr ( D = 1,34 g/ml). Tính nồng độ % dung dịch NaBr đã dùng?
GV: - Viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Nêu công thức tính nồng độ %:
C% = Với mt = n . M
 mdd = V . D 
- Để tính nồng độ % dd NaBr ta cần tìm các đại lượng nào?
- Theo phương trình phản ứng ta có: Và à nNaBr à mNaBr à C%NaBr 
HS: làm bài
Hoạt động 3:
Bài3: 
Cho 19,05 gam hỗn hợp KF và KCl phản ứng vừa đủ 200 gam dung dịch AgNO3 8,5% thu được kết tử A.
 a) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
 b) Tính khối lượng kết tủa A thu được?
GV: - Hai muối có phản ứng với dung dịch AgNO3 không?
- Nêu công thức tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
- Tính số mol AgNO3 ta áp dụng công thức nào?
- Kết tủa là chất nào? Để tính khối lượng kết tử ta cần tìm đại lượng nào?
HS: làm bài
Bài 1: 
 2KI + Cl2 à 2KCl + I2 
 2mol 1 mol
 ? 0,3 mol
Ta có: = = 0,3 mol
 Từ ptpư: nKI = 2. = 2. 0,3 = 0,6 mol
CM KI = = 3 M
Bài 2: 
 Cl2 + 2NaBr à 2NaCl + Br2 
 1mol 2 mol
 0,2 mol ?
Ta có: = = 0,2 mol
Theo ptpư: nNaBr = 0,2 . 2 = 0,4 mol
 mNaBr = 0,4 . 119 = 47,6 gam
 mddNaBr = 88,81 . 1,34 = 119 gam
 C%NaBr = = 40 %
Bài 3: 
 a) Chỉ có KCl phản ứng, KF không phản ứng
 KCl + AgNO3 à AgCl + KNO3 
 1 mol 1 mol 1mol
 ? 0,1 mol ? 
 Ta có: = = 17 gam
 = = 0,1 mol
 Theo ptpư: nKCl = 0,1 mol 
 mKCl = 0,1 . 74,5 = 7,45 g
 à mKF = 19,05 – 7,45 = 11,6 g
 %mKCl = = 39,1% 
 %mKF = 100% - %mKCl = 60,9%
 b) Kết tử là AgCl 
 nAgCl = 0,1 mol
 mAgCl = 0,1 . 143,5 = 14,35 gam
IV. Củng cố:
V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docFlo - Brom - Iot (Tiết 43, 44).doc