Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 38, Bài 22: Clo

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS biết: tính chất vậ lí và tính chất hóa học của Clo. Nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và ứng dụng của Clo.

 - Hs hiểu: tính oxi hóa mạnh của Clo; Clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

 2. Kĩ năng:

 Viết phương trình phản ứng và giải thích tính oxi hóa của Clo.

II. Chuẩn bị:

 GV: Các bình Clo điều chế sẵn.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 8 trang 96 SGK

2. Hoạt động:

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 38, Bài 22: Clo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38:
Bài 22: ClO
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	- HS biết: tính chất vậ lí và tính chất hóa học của Clo. Nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và ứng dụng của Clo.
	- Hs hiểu: tính oxi hóa mạnh của Clo; Clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
 2. Kĩ năng:
	Viết phương trình phản ứng và giải thích tính oxi hóa của Clo.
II. Chuẩn bị:
	GV: Các bình Clo điều chế sẵn.
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Làm bài 8 trang 96 SGK
Hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: - Quan sát bình khí Clo. Nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc của của Clo ở điều kiện thường?
- Theo em trong tự nhiên Clo tồn tại dạng chủ yếu là đơn chất hay hợp chất? vì sao?
- Khí Clo nặng hay nhẹ hơn không khí? Chứng minh là Clo nặng hơn không khí?
- Tính tan của khí Clo như hế nào? Clo tan tốt trong các dung môi nào?
HS: trả lời
Hoạt động 2:
GV: - Viết cấu hình electron của 17Cl? Từ cấu hình e, các em thấy cấu hình của Clo để đạt cấu hình bền thì phải nhường hay nhận thêm bao nhiêu electron?
- Khi nhận thêm 1e thì Clo thể hiện tính oxi hóa hay tính khử? Clo có số oxi hóa mấy?
- Clo ngoài số oxi hóa -1, còn có các số oxi hóa nào?
- Viết phương trình phản ứng của Clo với Na, Ca, Fe? Xác định vai trò của Clo trong các phản ứng trên?
HS: Viết ptpư
Hoạt động 3:
GV: - Ở nhiệt độ thờng, trong bóng tối Clo hầu như không phản ứng với Hiđro. Phản ứng chỉ xảy ra khi có chiếu sáng hoặc ở nhiệt độ cao.
- Trong phản ứng với kim loại và Hiđro thì Clo thể hiện tính oxi hóa hay tính khử?
- Khi phản ứng với nước, Clo thể hiẹn tính oxi hóa hay tính khử?
- Trong nước Clo chứa các chất nào?
- Vì sao nước Clo có tính tẩy màu?
HS: Trả lời
Hoạt động 4:
GV: - Người ta có thể dùng Clo trong các lĩnh vực gì?
- Dựa vào tính chất nào mà ta dùng Clo là chất diệt trùng nước, chất tẩy trắng?
- Trong phòng thí nghiệm Clo được điều chế như thế nào?
- Trong công nghiệp Clo được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào?
- Cho HS quan sát mô hình điều chế Clo
HS: trả lời
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Clo là chất khí màu vàng lục, mùi sốc, rất độc.
- Trong tự nhiên Clo tồn tại dạng hợp chất, phổ biến là khoáng Cacnalit: KCl.MgCl2. 6H2O; nước biển,
II. Tính chất hóa học:
 Clo có tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa mạnh (số oxi hóa -1). Ngoài ra, Trong hợp chất Clo còn có tính oxi hóa: +1, +3, +5, +7.
Tác dụng kim loại:
-1
0
Clo + kim loại à Muối Clorua (Kim loại có số oxh cao nhất)
-1
0
2Na + Cl2 à 2NaCl NatriClorua
-1
0
Ca + Cl2 à CaCl2 CanxiClorua
2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 Sắt III Clorua
as
-1
0
2. Tác dụng Hiđro: 
H2 + Cl2 à 2HCl HiđroClorua
è Trong phản ứng với kim loại và Hiđro, Clo thể hiện tính oxi hóa.
 3. Tác dụng với nước:
+1
-1
0
 Khi tan trong nước, một phần Clo phản ứng với nước:
 Cl2 + H2O HCl + HClO
 Axit hipoClorơ
HClO là chất oxi hóa mạnh, phá hủy chất màu à nước Clo có tính tẩy màu
III. Ứng dụng:
- Dùng để diệt trùng nước.
- Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng nước: nước Javen, Cloruavôi, 
- Sản xuất các chất vô cơ và hữu cơ, 
IV. Điều chế:
 1. Trong phòng thí nghiệm:
 HCl đặc + chất oxh mạnh: MnO2, KMnO4, KClO3, 
 MnO2 + 4HCl à MnCl2 + Cl2 + 2H2O
 2. Trong công nghiệp: 
đp dd mn
 Điện phân có màng ngăn dd NaCl
 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 
IV. Củng cố:
 Biết được tính chất hóa học của Clo: tính oxi hóa và tính khử
 Hướng dẫn HS làm bài 1,2,3,4 SGk
 Về làm bài 5,6,7 SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết tự chọn tuần 19:
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa - khử và tính chất của Clo
	2. Kĩ năng:
	 Rèn kĩ năng cân bằng ptpư và giải bài tập của học sinh. 
II. Chuẩn bị:
	GV: các bài tập áp dụng. 
 HS: ôn lại bài cũ
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động: 
Hoạt động GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
Bài 1: Cân bằng các ptpư sau bằng phương pháp thăng bằng e:
HNO3 + HCl à NO2 + Cl2 + H2O
HClO3 + HCl à Cl2 + H2O
PbO2 + HCl à PbCl2 + Cl2 + H2O 
Cl2 + H2O + H2S à H2SO4 + HCl
GV: - Nêu quy tắc xác định số oxi hóa của các nguyên tố?
- Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron theo các bước nào?
- Chất khử, chất oxi hóa là chất có số oxi hóa thay đổi như hế nào?
HS: cân bằng pư
Hoạt động 2: 
Bài 2: Viết phương trình phản ngs theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
 FeCl3 à Fe(OH)3 
NaCl à Cl2 à HCl à FeCl2 à FeCl3
 HClO à Cl2
GV: - Để viết được phương trình phản ứng cần biết được tính chất hóa học đặc trưng của các chất trong chuỗi phản ứng. sau đó căn cứ vào đó để viết pư
HS: viết pư
Hoạt động 3: 
Bài 3: 
Cho một lượng Halogen X2 phản ứng vừa đủ với Magiê thu được 19 gam Magiehalogenua. Cũng lượng Halogen trên phản ứng hết với nhôm thu được 17,8 gam nhômhalogenua. Xác định tên và khối lượng Halogen đã dùng?
GV: - Để biết nguyên tố đó tên gì ta căn cứ vào đại lượng nào?
- Trong phản ứng với kim loại halogen thể hiện tính oxi hóa hay tính khử?
- viết phương trình phản ứng giữa Halogen với Magie, nhôm?
- Để tìm nguyên tử khối của Halogen ta dựa vào 2 dữ kiện đề cho.
HS: viết phương trình phản ứng và làm bài.
Hoạt động 4: 
Bài 4: 
Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit Clohiđric 1M để diều chế đủ lượng Clo phản ứng với Sắt thu được 16,25 gam Sắt (III)Clorua?
GV: - Để tính khối lượng KMnO4 cần tìm đại lượng nào? Áp dụng công thức nào để tính?
- Để tính thể tích dd HCl ta dùng công thức nào?
- Viết các phản ứng giữa KMnO4 với HCl và Cl2 với Fe?
- Từ dữ kiện đề cho ta tính các đại lượng cần tìm.
HS: làm bài
+5
-1
+4
0
Bài 1:
0
HNO3 + HCl à NO2 + Cl2 + H2O
+5
x 1 2Cl-1 à Cl2 + 2e
x 2 N + 1e à N+4 
 2HNO3 + 2HCl à 2NO2 + Cl2 + 2H2O
0
-1
+5
0
 b) HClO3 + HCl à Cl2 + H2O
0
 x 1 2Cl+5 + 10e à Cl2
x 5 2Cl-1 à Cl2 + 2e
 HClO3 + 5 HCl à 3 Cl2 + 3 H2O
c)d) tương tự
đpddmn
Bài 2: 
as
1) 2NaCl + 2H2O à 2NaOH + H2 + Cl2 
2) Cl2 + H2 à 2HCl
3) 2HCl + Fe à FeCl2 + H2 
t
4) 2FeCl2 + Cl2 à 2FeCl3 
5) 3Cl2 + 2Fe à 2FeCl3 
6) FeCl3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl
7) Cl2 + H2O à HCl + HClO 
8) HClO + HCl à Cl2 + H2O
Bài 3: 
Gọi nguyên tử khối của X2 là X, số mol đã dùng a 
 X2 + Mg à MgX2 
 a mol a mol
 3X2 + 2Al à 2AlCl3 
 a mol mol
Theo đề, ta có:
 = (24 + 2X). a = 19 
 a = (1) 
 = ( 27 + 3X) . = 17,8 
 a = (2)
Từ (1), (2) ta suy ra: X = 35,5
Vậy X là Clo
Từ (1) suy ra: a = 0,2 mol
Khối lượng Cl2 đã dùng = 0,2 . 71 = 14,2 gam
Bài 4: 
 2KMnO4 + 16HClà2MnCl2 +2KCl+5Cl2 + 8H2O
 3Cl2 + 2Fe à 2FeCl3 
Ta có: = = 0,1 mol 
Theo pư 2, ta có: = 0,15 mol
Theo pư 1, ta có: 
 = 0,06 mol
 = 0,06 . 158 = 9,48 gam
 = 0,48 mol 
 VHCl = = 0,48 lít = 480 ml
IV. Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt của tổ trưởng
Tuần 19: 14 – 01 – 2008 
 Phạm Thu Hà

File đính kèm:

  • docClo (tiết 38).doc