Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Lê Thị Ánh Nguyệt
I- Mục tiêu bài học:
1- Về kiến thức:
Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9.
*Các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị.
*Các công thức tính các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch.
*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
2- Về kỹ năng:
Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:
*Về cấu tạo nguyên tử
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Nồng độ dung dịch.
*Viết và cân bằng các phản ứng vô cơ.
II- Phương pháp:
Vấn đáp kết hợp với sử dụng bài tập
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiến thức cần ôn tập:
1- Nguyên tử:
-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất
-Ngtử được cấu tạo gồm 2 phần : hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm.
• Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm có hạt proton (p) mang điện dương và hạt nơtron (n) không mang điện.Khối lượng hạt proton = khối lượng hạt nơtron.
• Lớp vỏ có 1 hay nhiều electron (e) mang điện âm.Khối lượng electron nhỏ hơn khối lượng proton 1836 lần.
-Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của hạt nhân.Vậy:
KLNT = Tổng khối lượng các hạt proton và các hạt nơtron trong nguyên tử.
2- Nguyên tố hóa học:
-Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
-Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau.
3- Hóa trị của một nguyên tố:
-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác.
-Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố Hidro (được chọn làm đơn vị) và hóa trị của nguyên tố Oxi (là hai đơn vị).
hất nào là hợp chất ion? Hãy xác định điện tích các ion trong hợp chất ion. V – Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV nêu quy tắc GV phân tích làm mẫu với NaCl HS vận dụng: Xác định điện hóa trị các nguyên tố trong K2O, CaCl2, Al2O3, KBr GV gợi ý HS nhận xét khái quát hóa. GV lưu ý cách viết điện hóa trị của nguyên tố: ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau. I – Hóa trị 1 – Hóa trị trong hợp chất ion (điện hóa trị) Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion. Ví dụ: Trong NaCl Na có điện hóa trị 1+ Cl có điện hóa trị 1- Các nguyên tố kim loại thuộc IA, IIA, IIIA có điện hóa trị 1+, 2+, 3+. Các nguyên tố phi kim thuộc VIA, VIIA có điện hóa trị 2-, 1- Hoạt động 2: GV nêu quy tắc GV phân tích làm mẫu với NH3 HS vận dụng: Xác định cộng hóa trị các nguyên tố trong H2O, CH4 2 – Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị ( cộng hóa trị) Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử. Ví dụ: Trong NH3 Nguyên tố N có cộng hóa trị 3 Nguyên tố H có cộng hóa trị 1 Hoạt động 3: GV đặt vấn đề: Số oxi hóa thường được nghiên cứu trong phản ứng oxi hóa-khử. GV trình bày khái niệm số oxi hóa. II – Số oxi hóa 1 – Khái niệm Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. Hoạt động 4: GV trình bày từng quy tắc xác định số oxi hóa kèm theo ví dụ minh họa. GV nêu cách viết số oxi hóa: chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố. HS vận dụng xác định số oxi hóa của nguyên tố trong: , , HS vận dụng xác định số oxi hóa của nguyên tố trong: H2O HS vận dụng xác định số oxi hóa của nguyên tố trong: MgO, Fe2O3 HS vận dụng xác định số oxi hóa của nguyên tố trong: HS vận dụng xác định số oxi hóa của mangan trong: MnO2, KMnO4 2 – Quy tắc xác định. - Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. Ví dụ: , , , , - Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất Số oxi hóa của hiđro = 1+ (trừ hiđrua kim loại). Số oxi hóa của oxi = -2 ( trừ OF2, peoxit) Ví dụ : - Quy tắc 3: + Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Ví dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố ở các ion K+, Ca2+, Cl- lần lượt bằng +1, +2, -1 + Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion. Ví dụ: Tính số oxi hóa(x) của nitơ trong Trong : x + 3. (-2) = -1 Þ x = +5 - Quy tắc 4: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không. Ví dụ: Tính số oxi hóa(x) của nitơ trong NH3 Trong NH3: x + 3. (+1) = 0 Þ x = -3 VI – Củng cố Công thức Cộng hóa trị của Số oxi hóa của N º N N là 3 N là 0 Cl - Cl Cl là 1 Cl là 0 H–O– H H là 1 O là 2 H là +1 O là -2 Công thức Điện hóa trị của Số oxi hóa của NaCl Na là 1+ Cl là 1- Na là +1 Cl là -1 CaCl2 Ca là 2+ Cl là 1- Ca là +2 Cl là -1 VII – Dặn dò – Bài tập về nhà - HS về nhà làm các bài tập trong SGK và Học bài. Tiết 27-28 Bài 16 : LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC I – Mục tiêu bài học 1 – Kiến thức Học sinh nắm vững: - Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. - Sự hình thành một số loại phân tử. - Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể. 2 – Kĩ năng - Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học. II – Phương pháp giảng dạy Đàm thoại, thảo luận. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề III – Đồ dùng dạy học Bảng 9, 10 SGK trang 75 Bảng tuần hoàn. IV – Kiểm tra bài cũ 1 – Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng: Na ® Na+ Mg ® Mg2+ Al ® Al3+ Cl ® Cl- S ® S2- O ® O2- Xác định số oxi hóa của các ion trên. 2 – Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong: KClO3, Na2Cr2O7, NO3-, SO42-, Br - V – Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ nhất: Liên kết hóa học. GV yêu cầu HS so sánh 3 loại liên kết : liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cộng hóa trị không cực. - Vì sao các nguyên tử liên kết với nhau. - Có mấy cách hình thành liên kết. A – Kiến thức cần nắm vững Bảng 9: So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. Áp dụng: BT 2 / SGK – 76 Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ hai: Mạng tinh thể. Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó, giải thích? Tinh thể nào dẫn điện ở trạng thái rắn. Tinh thể nào dẫn điện khi nóng chảy, khi hòa tan trong nước? Bảng 10: So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. Áp dụng: BT 6 / SGK – 76 Tinh thể ion: NaCl, MgO Tinh thể nguyên tử: kim cương Tinh thể phân tử: iot, nước đá, băng phiến. Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử khó nóng chảy, khó bay hơi. Tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi. Không có tinh thể dẫn điện ở trạng thái rắn. Tinh thể ion dẫn điện khi nóng chảy, khi hòa tan trong nước. Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ ba: Điện hóa trị. Áp dụng: BT 7 / SGK – 76 Điện hóa trị của: Nguyên tố kim loại (IA): 1+ Nguyên tố phi kim (VIA): 2- Nguyên tố phi kim (VIIA): 1- Hoạt động 4: Dựa vào bảng tuần hoàn : GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ tư: Hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hiđro Áp dụng: BT 8 / SGK – 76 Nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong oxit cao nhất: RO2 R2O5 RO3 R2O7 Si, C P, N S, Se Cl, Br Nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro: RH4 RH3 RH2 RH Si N, P, As S,Te F, Cl Hoạt động 5: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ năm: Số oxi hóa HS nêu các quy tắc xác định số oxi hóa. Áp dụng: BT 9 / SGK – 76 Phân tử: , Ion: , Hoạt động 6: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ sáu: Độ âm điện và hiệu độ âm điện. - GV yêu cầu HS nhắc lại mối tương quan giữa độ âm điện, hiệu độ âm điện với liên kết hóa học. Áp dụng: BT 3 / SGK – 76 Liên kết ion: Na2O, MgO, Al2O3. Lk CHT có cực: SiO2, P2O5, SO3. Lk CHT không cực: Cl2O7 Áp dụng: BT 4 / SGK – 76 Tính phi kim: F > O > Cl > N Liên kết cộng hóa trị không cực: N2, CH4. Liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy: H2O Hoạt động 7: GV tổ chức cho HS củng cố kĩ năng giải 2 bài tập trên. Áp dụng: BT 1,5 / SGK – 76 VI – Củng cố. Phiếu học tập. Bài tập 3.45, 3.56 SBT trang 26 VII – Dặn dò – Bài tập về nhà. Xem bài Phản ứng oxi hóa – khử. Bài tập: 3.46 ® 3.50 SBT trang 26. CHƯƠNG IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Tiết 29-30 Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I – Mục tiêu bài học 1 – Kiến thức Học sinh biết: Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa khử là gì? Muốn lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron phải tiến hành qua mấy bước? 2 – Kĩ năng Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hóa – khử đơn giản theo phương pháp thăng bằng electron. II – Phương pháp giảng dạy Phương pháp đàm thoại, phương pháp diễn giảng. Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III – Đồ dùng dạy học IV – Kiểm tra bài cũ Khái niệm số oxi hóa và quy tắc xác định số oxi hóa. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong: HNO3, H2SO4, Mg, MgO, NH4NO3, N2O, Fe2O3, CO2. V – Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa sự oxi hóa ở lớp 8 GV lấy ví dụ HS xác định số oxi hóa của magie và oxi trước và sau phản ứng. HS nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa của Mg, chỉ ra bản chất (nhường electron) GV đưa ra định nghóa mới về sự oxi hóa. I – Định nghĩa VD1: + ® ® +2e Là quá trình oxi hóa Mg (sự oxi hóa Mg) Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa sự khử ở lớp 8 GV lấy ví dụ HS xác định số oxi hóa của đồng trước và sau phản ứng. HS nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa của đồng, chỉ ra bản chất (nhận electron) GV đưa ra định nghóa mới về sự khử. VD2: + 2 ® + + 2e ® Là quá trình khử (sự khử ). Hoạt động 3: GV: Nhắc lại quan niệm cũ. Chỉ ra bản chất: Chất khử, chất oxi hóa Quá trình khử, quá trình oxi hóa. Nêu định nghóa Tóm lại: Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron ( có số oxi hóa tăng) Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron ( có số oxi hóa giảm) Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron. Hoạt động 4: GV cho ví dụ phản ứng không có oxi tham gia. HS xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng. HS nhắc lại sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl, HCl. HS nhận xét sự chuyển electron vàsự thay đổi số oxi hóa HS so sánh các phản ứng (3), (4), (5) với các phản ứng (1), (2) về bản chất sự chuyển electron (và có sự thay đổi số oxi hóa) để rút ra định nghóa mới về phản ứng oxi hóa – khử. GV lưu ý: sự oxi hóa và sự khử là hai quá trình trái ngược nhau, nhưng diễn ra đồng thời trong một phản ứng. VD 3: 2 ´ 1e 2 + ® 2 VD 4: + ® 2 VD 5: + 2 Như vậy: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng Hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Hoạt động 5 GV cân bằng mẫu một phản ứng đồng thời nêu cách cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. HS xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng. HS xác định chất oxi hóa, chất khử. HS viết quá trình oxi hóa, quá trình khử. GV hướng dẫn HS cân bằng các quá trình oxi hóa, quá trình khử. GV hướng dẫn HS tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử GV hướng dẫn HS Đặt các hệ số của chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có trong phương trình hóa học, kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố. II – Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử. 1 – Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà c
File đính kèm:
- giaoanHH10dachinhsua.doc