Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Học kỳ II (Bản đẹp)
1. Kiến thức:
a) Học sinh biết: Nhóm halogen gồm những ngtố nào và chúng ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn.
b) Học sinh hiểu:
- Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh do lớp elelctron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen có 7 electron ( ns2np5), nên khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1 electron tạo thành ion halogenua để có cấu hình electron bền vững tương tự khí hiếm ( ns2np6).
- Nguyên nhân làm cho tính oxi hoá của các halogen giảm dần khi đi từ flo đến iot.
- Vì sao nguyên tố flo chỉ có số oxi hoá -1, trong khi đó các nguyên tố halogen còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
2 .Kỹ năng:
Giải thích tính oxi hoá mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử của chúng.
128 SGK Híng dÉn Häc sinh Bµi 6: §Ỉt x , y lµ sè mol O2 vµ O3 trong hçn hỵp: Sè mol hçn hỵp khÝ trong ph¶n øng lµ : (x+y)mol.. Sau ph¶n øng , sè mol khÝ O2 lµ :( x+3y/2) mol. Sè mol khÝ t¨ng so víi ban ®Çu lµ : (x+3y/2)- (x+y) = 0,5y. Ta cã 0,5y øng víi 2% nªn y øng víi 4%. VËy O3chiÕm 4% vµ O2 chiÕm 96%. C©u 3: cã mét hh oxi vµ ozon. Sau mét thêi gian, ozon ph©n hđy hÕt, ta ®ỵc mét chÊt khÝ duy nhÊt cã thĨ tÝch t¨ng 2%. % thĨ tÝch O3 trong hh ban ®Çu lµ a. 96% b. 4% c. 57% d. 43% H¬ nãng l¸ Ag, sau ®ã cho vµo b×nh khÝ ozon. Sau mét thêi gian thÊy khèi lỵng l¸ Ag t¨ng 2,4g. khèi lỵng ozon ®· ph¶n øng víi l¸ Ag lµ a. 2,4g b. 7,2g c. 14,4g d. 21,6g TiÕt 51: lu huúnh Ngµy so¹n: / / I .Mơc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc a) Học sinh biết: - Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron của nguyên tử. - Hai dạng thù hình của lưu huỳnh; Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. - Tính chất hoá học của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6. b) Học sinh hiểu: - Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. - Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 2. Kü n¨ng: Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và viết PTHH của các phản ứng lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất (Fe, Hg, O2, F2). II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc: Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹. Nªu vÊn ®Ị IIi. ChuÈn bÞ: Bảng tuần hoàn. Dụng cụ : Ống nghiệm, đền cồn, giá thí nghiệm.Hoá chất: Lưu huỳnh. Tranh môt tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lưu huỳnh tà phương , lưu huỳnh đơn tà. Iv. c¸c B¦íc lªn líp: 1. Tỉ chøc: Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng 2. KiĨm tra bµi cị: - Ozon là gì, CTPT ozon? So sánh tính chất giữa oxi và ozon, nêu ra cụ thể và viết PTHH để chứng minh tính chất đó. - Nêu ứmg dụng của ozon, sự tạo thành ozon và sự cần thiết phải bảo vệ tầng ozon đối sự sống trên Trái Đất. 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng Hoạt động 1 GV dùng bảng TH để HS tìm vị trí của lưu huỳnh (ô, nhóm, chu kì). Yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử S:1s2 2s2 2p63s23p4 Hoạt động 2 GV cho HS xem tranh để thấy rõ hai dạng thù hình của lưu huỳnh: dạng tà phương và dạng đơn tà. - Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai loại này. Hoạt động 3 GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử S, để thấy được S có 6e ở lớp ngoài cùng; Từ đó HS trả lới các câu hỏi: + Khi nào S thể hiên tính oxi hoá? + Khi nào S thể hiện tính khử? Hoạt động 4 GV cho HS tự nghiên cứu SGK. GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung SGK. I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Kí hiệu: S - KLNT: 32 - Vị trí: Ô số 16, CK 3,nhóm VIIIA. - Cấu hình electron:1s2 2s2 2p63s23p4 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh + Lưu huỳnh tà phương: D = 2.07g/cm3 T0nc =1130C Bền dưới: 95.50C + Lưu huỳnh đơn tà: D = 1.96g/cm3 T0nc =1190C Bền từ: 95.50C đến 1190C 1. Aûnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí lỏng vàng .linh độngquánh nhớt, nâu đỏ S8 phá vỡ " S6 hơi Shơi S2"S4 " S2 bay hơi III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với kim loại và hiđro. + + + S thể hiện tính oxi hoá. 2. Tác dụng với phi kim. + + 3 S thể hiện tính khử. IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN SUẤT 4. cđng cè : NhiƯt ®é ¶nh hëng ®Õn cÊu t¹o ph©n tư lu huúnh. ViÕt CTCT cđa lu huúnh ë c¸c nhiƯt ®é sau: a. 187oC (S n ) b. 119oC (S8 ) c. 1400oC (S2) d. 1700oC (S ) X¸c ®Þnh tÝnh chÊt oxi ho¸ - khư cđa S trong c¸c ph¶n øng sau: S + Fe, HNO3 , H2SO4 , ® , Na 5. Bµi tËp vỊ nhµ : Bài tập SGK: 1,2,3,4,5 trang 132 Híng dÉn Häc sinh Bµi 4: nzn=0,01(mol) ; nS= 0,007 (mol) Sau ph¶n øng, trong èng nghiƯn co ZnS vµ Zn d . Khèi lỵng Zn lµ: mZnS= 97. 0,007= 0,679 (g). Khèi lỵng Zn d lµ: mZn=65.(0,01 – 0,007) = 0,195 (g) TiÕt 52: bµi thùc hµnh sè 4 TÝnh chÊt cđa oxi vµ lu huúnh Ngµy so¹n: / / I .Mơc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc - Củng cố những kiến thức về tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh; tính oxi hoá mạnh. Ngoài ra lưu huỳnh còn có tính khử. - Chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh. 2. Kü n¨ng: - Tiếp tục rèn luyện các thao tác thí nghiệm như thực hiện các phản ứng đốt cháy, toả nhiệt; làm thí nghiệm an toàn, chính xác; quan sát hiện tượng hoá học. II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc: Trùc quan ( Sư dơng thÝ nghiƯm thùc hµnh) §µm tho¹i t×m tßi, ph¸t hiƯn IIi. ChuÈn bÞ: 1- Dụng cụ: * * * * Ống nghiệm Lọ thuỷ tính miệng rộng 100 ml đựng oxi. Kẹp đốt hoá chất. Muỗng đốt hoá chất * Đèn cồn * Cặp ống nghiệm * Giá thí nghiệm * Giá để ống nghiệm 2- Hoá chất: * * Bột lưu huỳnh 2 Bình oxi được điều chế sẵn 100ml * Than gỗ mảu nhỏ * Bột sắt Iv. c¸c B¦íc lªn líp: 1. Tỉ chøc: Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng 2. KiĨm tra bµi cị: Kết hợp thực hành 3. Bµi míi: Tổ chức: Chia lớp học thành từng nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật chất của PTN. Phân công nhóm trưởng và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm thực hành ổn định trong năm học ( nếu cầcn thiết mới thay đổi). GV nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí nghiệm . GV nhắc những yêu cầu cần thực hiện trong buổi thực hành. Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng Hoạt động 1 GV hướng dẫn làm thí nghiệm như trong SGK và quan sát hiện tượng xảy ra. Lưu ý: - Làm sạch và uốn sợi dây sắt thành hình xoắn lò xo để tăng diện tiếp xúc, phản ứng nhanh hơn. Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng biến đổi trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh theo nhiệt độ. Hoạt động 3 GV chuẩn bị trước hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. GV hướng dẫn HS thực hiện và quan sát hiện tượng xảy ra GV yêu cầu HS viết PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng. Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của oxi. Cách tiến hành: 2 Hiện tượng. Phản ứng: 3Fe + 2O2 " Fe3O4 ( sắt từ oxit) Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ. 1. Cách tiến hành: 2. Hiện tượng: Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của lưu huỳnh. 1. Cách tiến hành: 2. Hiện tượng: 3. Phản ứng. Fe + S " FeS Thí nghiệm 4: Tính khử của lưu huỳnh. 1. Cách tiến hành: 2. Hiện tượng: S + O2 " SO2 4. cđng cè : GV Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành. + Chấp hành nội quy giờ học, PTN. + Yêu cầu HS viết tường trình TN. + HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, làm vệ sinh dụng cụ TN, sắp xếp lại và vệ sinh phòng TN. 5. Bµi tËp vỊ nhµ : Tìm hiểu nội dung bài : Hiđro sunfua. Lưu hùynh đi oxit, lưu huỳnh tri oxit Híng dÉn Häc sinh: Viết tường trình thí nghiệm STT Tªn thÝ nghiƯm C¸ch tiÕn hµnh HiƯn tỵng Gi¶i thÝch, viÕtPTP¦ 1 2 3 4 TiÕt 53: hi®ro sunfua. lu huúnh ®i«xit Lu huúnh tri«xit (t1) Ngµy so¹n: / / I .Mơc tiªu bµi häc 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Tính chất vật lí và tính chất hoá học của H2S, SO2 - Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 2 chất trên. Học sinh hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S, tính oxi hoá, tính khử của SO2. 2 .Kỹ năng: HS vận dụng: Viết được PTHH của phản ứng oxi hoá khử trong đó cố sự tham gia của các chất trên, dựa trên sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc: Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹ Nªu vÊn ®Ị IIi. ChuÈn bÞ: - Hoá chất: FeS, axit HCl - Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su, có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua. Iv. c¸c B¦íc lªn líp: 1. Tỉ chøc: Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng 2. KiĨm tra bµi cị: Kết hợp bài giảng 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng Hoạt động 1 GV yêu cầu HS tính tỉ khối của H2S đối với không khí và thông báo về tính độc, độ tan trong nước, nhiệt độ hoá lỏng của H2S. Hoạt động 2 GV nêu: Khí hiđro sunfua (H2S) tan vào nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric là một axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. Hoạt động 3 aGV nêu câu hỏi: Vì sao H2S có tính khử mạnh? GV cho HS tự nghiên cứu SGK trang135 Hoạt động 4 GV thông báo các tính chất vật lí và tính độc của SO2 Hoạt động 5 GV nêu: khí lưu huỳnh đioxit (SO2) tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ, là axit yếu ( yếu hơn cả Axit sufuhiddric H2S và axit cacbonic H2CO3) và không bền. - H2CO3 cũng được gọi là điaxit như H2S, vậy. Hoạt động 6 GV nêu “ vì sao SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá”? GV gợi ý và khái quát bằng sơ đồ: Cho HS phân tích theo sự thay đổi SOH để thấy SO2 là chất khử, chất oxi hoá của 2 phản ứng trên. Hoạt động 7 GV nêu ứng dụng và phương pháp điều chế SO2 trong PTN và phương pháp sản xuất SO2 trong công nghiệp. A. HIĐRO SUNFUA I. Tính chất vật lí. II. Tính chất hoá học. 1. Tính axit yếu. + Dung dịch axit sunfuhiđric là một axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. + H2S là axit 2 lần axit. NaOH + H2S " NaHS + H2O (1) Muối natri hiđro sunfua ( muối axit) 2NaOH + H2S " Na2S + H2O (2) Muối natri sunfua ( muối trung tí
File đính kèm:
- Giao an 10 co ban k2 chi viec in ne.doc