Giáo án Hóa học 10 - Chương V: Nhóm Halogen - Hoàng Hữu Tuyên

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

  Học sinh biết:

- Nhóm Halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

- Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết X – X của các Halogen, từ đó suy ra tính chất hóa học đặc trưng của các Halogen là tính oxi hóa mạnh.

- Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, tính chất hoá học của các nguyên tố trong nhóm Halogen.

  Học sinh hiểu:

- Vì sao tính chất của các Halogen biến đổi có tính qui luật.

- Nguyên nhân của sự biến đổi tính chất phi kim của các Halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện.

- Các Halogen có khả năng thể hiện số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngoài cùng của chúng.

II. CHUẨN BỊ:

  Giáo viên: + Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

 + Bảng phụ theo sách giáo khoa(bảng 5.1)

  Học sinh: + Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, số oxi hóa.

 + Kĩ năng viết cấu hình electron.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu :

 Phương pháp đàm thoại gợi mở

 

doc20 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Chương V: Nhóm Halogen - Hoàng Hữu Tuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......
2. Bài Cũ : 1. Viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa hoch của Clo.
 2. Viết phương trình phản ứng điều chế Clo ?
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy và Trò
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Theo phương pháp nghiên cứu 
+ Cho HS quan sát lọ đựng khí HCl. HS quan sát và nhận xét về màu sắc và trạng thái.
+ Là chất khí, không màu.
+ Khí HCl nặng hay nhẹ hơn không khí ? Tại sao
+ Khí HCl nặng hơn không khí do
I. HIĐRO CLORUA
1. Cấu tạo phân tử:
 H : Cl hay H – Cl 
2. Tính chất: 
- Hiđro clorua là khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí. 
- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Ở 200C , 1V H2O hoà tan 500V khí HCl.
Hoạt động 2:
+ Tiến hành thí nghiệm thể hiện tính tan của khí HCl trong nước. HS quan sát và nhận xét.
+ Quỳ tím chuyển thành màu đỏ vì hidroclorua tan vào trong nước tạo thành axit clohidric => làm quỳ chuyển thành màu đỏ .
=> kết luận các tính chất vật lý trên và bổ sung về mùi của khí HCl
- Thí nghiệm chứng minh tính dễ tan của khí HCl trong nước :
Hoạt động 4: 
+Tính chất lí học :
Học sinh tóm tắt SGK
* Tính chất hóa học 
+ HS Nêu các tính chất đặc trưng của axit.
+ Cho mẫu giấy quì vào ống nghiệm đựng axit HCl. HS quan sát và nhận xét.
+ Axit HCl làm quì tím hóa đỏ.
+ Cho vào ống nghiệm vài giọt dd NaOH và vài giọt phenolphtalein, sau đó nhỏ từ từ dd HCl. HS quan sát và nhận xét.
+ Phản ứng giữa NaOH với HCl là phản ứng trung hòa, vậy sẽ tạo ra sản phẩm gì ? Viết phương trình phản ứng.
+ Phản ứng trung hòa tạo sản phẩm là muối và H2O.
 NaOH + HCl = NaCl + H2O 
+ Với Fe3O4 là hỗn hợp oxit sắt II và sắt III nên tạo ra 2 muối FeCl2 và FeCl3.
HS: lên bảng viết phương trình phản ứng và nhận xét .
II. AXIT CLOHIĐRIC
1. Tính chất vật lí: 
- Là chất lỏng, không màu. 
- Axit đậm đặc (37% hidro clorua) bốc khói trong không khí ẩm.
2. Tính chất hóa học: 
Dung dịch HCl có tính axit mạnh.
 a/ Tác dụng với chất chỉ thị màu:
 Làm quỳ tím hóa đỏ.
 b/ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:
 HCl + NaOH ® NaCl + H2O
 3HCl + Fe(OH)3 ® FeCl3 + 3H2O
 2HCl + CuO ® CuCl2 + H2O
 8HCl + Fe3O4 ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
* Hoạt động 6: 
GV: Lấy 2 ống nghiệm đựng axit HCl, cho lần lượt 2 miếng Zn và Cu vào 2 ống nghiệm. HS quan sát và nhận xét. (ở mỗi miệng ống nghiệm để một miếng quì tẩm nước)
c/ Tác dụng với kim loại trước Hidro: 
 ®Muối clorua + H2 ­
 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2 ­
 HCl + Cu ® không pư
 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2 ­
 (nhôm clorua)
Vậy: 2M + 2nHCl = 2MCln + nH2 ­
 (trước hidro) (n: có số oxi hóa thấp)
+ Phản ứng giữa axit với muối là phản ứng trao đổi sẽ tạo sản phẩm như thế nào? 
+ Tạo muối mới và axit mới
+ Điều kiện của phản ứng trao đổi là gì ? Hãy viết ptpư xảy ra.
HS: Sản phẩm phải có kết tủa, bay hơi, chất điện ly yếu như H2O.
d/ Tác dụng với muối: 
 HCl + AgNO3 ® AgCl¯ + HNO3
 2HCl + CaCO3 ® CaCl2 + CO2­ + H2O
* Điều kiện phản ứng: Sản phẩm phải có kết tủa, bay hơi, chất điện ly yếu như H2O.
IV. CỦNG CỐ
Viết ptpứ (nếu có) khi cho HCl tác dụng với Cu, Zn(OH)2, Fe, KMnO4, 
IV. DẶN DÒ: Làm bài tập 2, 3 trang 128 (SGK)
Ngày soạn :10/1/2010
Tiết :40 
Bài 23 HIDRO CLORUA
AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 (Như tiết 39)
II. CHUẨN BỊ:
 * Giáo viên:
Thí nghiệm điều chế hidro clorua
Thí nghiệm thử tính tan của hiđro clorua trong nước : Bình chứa khí hiđro clorua, dung dịch quì tím, chậu thuỷ tinh đựng nước.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu :
 Phương pháp đàm thoại gợi mở 
IV. Kế hoạch lên lớp :
1. Ổn định tổ chức .
*NgàyLớp10Asĩ.số.Vắng:............................................
2. Bài Cũ : 1. Viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa hoch của HCl.
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy và Trò
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1: 
GV: Cho hs xem sơ đồ điều chế axit clohiđric trong PTN
 Giới thiệu cách điều chế khí HCl.
 Chú ý cho hs nhiệt độ phản ứng.
3. Điều chế:
 a. Trong phòng thí nghiệm
 b. Trong công nghiệp
 * Dùng phương pháp tổng hợp từ H2 và Cl2
 * Phương pháp sunfat : nhiệt độ 400oC
 * Clo hóa các hợp chất hữu cơ ( hidrocacbon)
* Hoạt động 2: 
+ Giới thiệu tính tan của muối clorua.
HS: Quan sát bảng tính tan, nêu thuốc thử nhận biết ion Cl-. 
+ Giới thiệu cách nhận biết muối clorua. Thí nghiệm cho hs quan sát.
HS lên bảng viết phương trình phản ứng.
III. MUỐI CỦA AXIT CLOHIĐRIC – NHẬN BIẾT ION CLORUA
 1. Muối clorua:
- Tính tan của muối clorua: Hầu hết là tan trừ AgCl¯ ,CuCl¯trắng , PbCl2 ¯trắng nhưng tan trong nước nóng.
- Muối clorua có nhiều ứng dụng quan trọng. NaCl làm muối ăn và nguyên liệu sản xuất Clo, NaOH..., KCl làm phân bón...
 2. Nhận biết ion Clorua
- Thuốc thử: dd AgNO3
- Hiện tượng: tạo AgCl¯ trắng.
- Phương trình phản ứng:
* Hoạt động 3: 
Hướng dẫn học sinh giả một số bài tập 
IV. Bài tập :
Bài 1: Ta có PT PƯ:
Mg + HCl → MgCl2 + H2 (1)
Fe + HCl → FeCl2 + H2 (2)
mol 
Theo phương trình phản ứng số mol của muối tạo thành bằng số mol của Khí H2 
vậy khối lượng muối :
55,5 gam 
Bài 7: Ta có PT PƯ:
a)
Ta có PTPƯ: HCl + AgNO3 → AgCl +HNO3 
0,1/ 0,15 = 0,67 mol/ l
b) Tương tự 
(HS tự Giải )
IV. CỦNG CỐ
1. Nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa HCl, NaCl, NaNO3
2. Viết ptpứ (nếu có) khi cho HCl tác dụng với Cu, Zn(OH)2, Fe, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7
IV. DẶN DÒ: Làm bài tập 2, 3 trang 128 (SGK)
Ngày soạn :24/1/2010
Tiết :41 
Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
.Thành phần của nước Javen, clorua vôi và ứng dụng cách điều chế
Nguyên nhân làm cho nước Javen và clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng;
Vì sao nước Javen không để được lâu trong không khí;
2. Kĩ năng:
Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất có oxi của clo và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi.
Sử dụng có hiệu quả an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế
Dựa vào cấu tạo phân tử suy ra tính chất của chất, tiếp tục viết, lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng electron
III. Phương pháp dạy học chủ yếu :
 Phương pháp đàm thoại gợi mở 
IV. Kế hoạch lên lớp :
1. Ổn định tổ chức .
*NgàyLớp10Asĩ.số.Vắng:............................................
2. Bài Cũ : 1. Viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của HCl.
 2. Bài tập 2( 106)SGK
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy và Trò
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:
Nước Javen là gì? Vì sao gọi là nước javen?
- Em hãy xác định số oxi hóa của clo trong NaClO.
NaClO là muối của axit nào? Axit đó có tính chất gì đặc biệt và nếu để lâu trong không khí thì muối NaClO (trong nước) có tác dụng với CO2 không?
Trong phòng thí nghiệm nước Javen được điều chế bằng cách nào? Viết phương trình hóa học minh họa.
- Trong công nghiệp được điều chế bằng cách nào?
I. NƯỚC GIA-VEN
- Là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO. Do nhà bác học Bec-tô-lê điều chế được dung dịch hỗn hợp này ở thành phố Javen.
-	
Vậy NaClO có tính oxi hóa mạnh → tính tẩy màu, tẩy trắng vải sợi, giấy; tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh.
- Là muối của axit HClO yếu hơn axit H2CO3 nên muối NaClO ở trong nước sẽ tác dụng với khí CO2
NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
Kết luận : Nước Javen không để lâu trong không khí.
- Học sinh trả lời phương pháp và viết phương trình hóa học.
Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O
	Nước Javen
- Điện phân dung dịch NaCl (15→200C) trong thùng điện phân không có vách ngăn.
2NaCl + 2 H2O 2NaOH + Cl2­ + H2­
Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O
Hoạt động 2:
- Nêu công thức phân tử của clorua vôi.
- Viết công thức cấu tạo của clorua vôi
Yêu cầu học sinh xác định số oxi hóa của Clo trong clorua vôi.
Vậy muối hỗn tạp là gì?
- Clorua vôi có tác dụng với CO2 và hơi nước có trong không khí không?
- Clorua vôi cũng có tính oxi hóa mạnh nên có vai trò như thế nào trong công nghiệp và trong đời sống.
II. CLORUA VÔI
CTPT:	CaOCl2
 O - Cl
CTCT:	Ca	
 Cl
- Được tạo nên từ kim loại Ca và 2 gốc axit ClO¯ và Cl¯ → clorua vôi được gọi là muối hỗn tạp.
- Là muối của 1 kim loại với nhiều gốc axit khác nhau.
- Có
2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
IV. Củng cố:
Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất : NaCl, MnO2, NaOH, H2SO4 đặc ta có thể điều chế được nước Javen không? Viết phương trình hóa học xảy ra.
Bauif tập 4,5(SGK).
Ngày soạn :24/1/2010
Tiết :42 
Bài 25: : FLO – BROM – IOT 
Mục tiêu:
HS hiểu:
Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và một số hợp chất của chúng
Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom, iot so với clo.
Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2
Vì sao tính oxi hoá lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2
Vì sao tính axit tăng theo chiều:
HF< HCl< HBr< HI 
Kĩ năng:
viết các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học của F2, Cl2, Br2, I2 và so sánh khả năng hoạt động hoá học của chúng
II. Chuẩn bị: 
GV: Một số hình vẽ, tranh ảnh về Flo, Brom
HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà
III. Phương pháp dạy học chủ yếu :
 Phương pháp đàm thoại gợi mở 
IV. Kế hoạch lên lớp :
1. Ổn định tổ chức .
*NgàyLớp10Asĩ.số.Vắng:............................................
2. Bài Cũ : 1. Viết các phương trình phản ứng diều chế nước Javen? .
 2. Bài tập 5( 108)SGK
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy và Trò
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:
Dựa vào SGK cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo?
Hoạt động 2:
Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của flo, hãy suy ra flo có tính chất hoá học cơ bản nào?
GV: có thể oxi hoá những chất nào, lấy ví dụ minh hoạ?
- viết các phản ứng ?
lưu ý tính chất riêng của axit HF là ăn mòn thuỷ tinhà dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh
GV: trước khi nhà bác học người Pháp Henri Moissan tìm ra cách điều chế khí flo một cách an toàn đã có rất nhiều nhà khoa học bị tàn tật hoặc chết do nhiễm độc HF
- GV: từ điều kiện phản ứng, hãy so sánh với clo?
I. FLO
 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- chất khí, màu lục nhạt, rất độc
- hợp chất: + muối florua ví dụ CaF2
 + criolit: Na3AlF6
2. Tính chất hoá học
có độ âm điện lớn nhất → tính oxi hoá mạnh nhất
* oxi hoá tất cả kim loại 
* oxi hoá hầu hết các phi kim (trừ N2, O2)
Ví dụ: 
 0 0 -252 0C +1 -1
 H2 + Cl2 → 2HF(k)
 bóng tối
Hiđ

File đính kèm:

  • docchuong 5(TU tiet 37).doc
Giáo án liên quan