Giáo án Hóa học 10 - Chương trình phân ban - Nguyễn Thị Liễu

A- Mục tiêu bài học:

 1-Về truyền thụ kiến thức :

 - HS nắm thành phần cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân (p,n) và lớp vỏ (e)

- Điện tích và khối lượng p,e,n

 - Kích thước nguyên tử ,hạt nhân, electron và khối lượng nguyên tử

 2-Về rèn luyện kỉ năng:

 - Tính khối lượng nguyên tử ,p,e,n theo dvC chuyển đổi dvC <=> Kg,g

- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng

- Làm quen với phán đoán suy luận khoa học

 3-Về giáo dục tư tưởng –đạo đức

 - Khả năng con người tìm hiểu thế giới vật chất

 - Tính cẩn thận ,lòng ham mê khoa học ,phương pháp làm việc

B- Đồ dùng dạy học:

 - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực

 - Mô hình ,hình vẻ thành phần cấu tạo nguyên tử

 

doc79 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Chương trình phân ban - Nguyễn Thị Liễu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Sơ đồ xen phủ các obitan s – s , s – p , p – p 
C - Kiểm tra bài cũ : 
	1 – Tai sao các nguyên tử ophải liên kết với nhau , phát biểu quy tắc bát tử ? 
	2 - Viết sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết giữa Na và Cl , K và S , Al và O 
	3– Viết cấu hình e của 16S và 1H . Hai nguyên tử liên kết theo hình thức nào ? 
D – Bài giảng : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
Hs viết cấu hình e của nguyên tử H và phân bố vào ô lượng tử , cho biết số e độc thân . 
G mô tả sự xen phủ s-s của 2 AO s( H) 
HS kết luận : xen phủ s-s
HS nhắc lại quy tắt bát tử . 
G mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử H2 theo quy tắc bát tử . 
Hoạt động 2 : 
Giáo viên vẽ hình sự xen phủ của 2 AOp của 2 nguyên tử Cl 
HS kết luận : xen phủ p-p
HS mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong Cl2 theo quy tắc bát tử . 
I – Sự hình thành liên kết cộng hóa trị : 
 1 – Sự xen phủ các obitan nguyên tử trong sự tạo thành các phân tử đơn chất : 
 a – Sự hình thành phân tử H2 : 
 1H : 1s1 
 à
 + Hai AO 1s xen phủ tạo thành vùng xen phủ 
 + Có lực tương hỗ giữa 2 p và 2 e 
 + Có lực hút giữa 2 các e với hạt nhân nguyên tử 
 Khi lực hút và lực đây cân bằng , liên kết cộng hóa trị được hình thành . 
 :
 cặp e chung 
–
–
 H + H à H H à H – H 
 Ct e CtCt 
* Kết luận : Trong phân tử H2 , 2 nguyên tử H liên kết nhau nhờ cặp e chung , có sự xen phủ 2 AO s .
 b– Sự hình thành phân tử Cl2 :
 17Cl : 1s22s22p63s23p5
 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 
­¯
­¯
­¯
­¯
­¯
­¯
­¯
­¯
­
 - Mỗi nguyên tử Cl có 1 ep độc thân à sự xen phủ xảy ra giữa 2 AO p chứa e độc thân . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 3 : sử dụng SGK 
HS mô tả sự xen phủ của AOp của nguyên tử Cl và AO s của H 
HS kết luận : xen phủ s-p
HS mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong HCl theo quy tắc bát tử . 
Hoạt động 4 : Sử dụng SGK 
HS mô tả sự xen phủ của 2 AOp của nguyên tử S và 2 AO s của H 
HS kết luận : xen phủ s-p
HS mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong H2S l theo quy tắc bát tử . 
Hoạt động 5 : Hs nhận xét cá ví dụ rút ra nhận xét về kiên kết cộng hóa trị viết định nghĩa trong SGK . 
G đưa ra khái niệm liên kết cho nhận và giải thích liên kết trong phân tử SO2 . SO3 
Hoạt động 6 : củng cố : 
Viết công thức e , ctct của HCl , HClO , HClO2 , CO2 , SO3 . . .
Mô tả sự xen phủ trong phân tử H2O , Br2 
 2 – Sự xen phủ AO trong sự tạo thành phân tử hợp chất : 
 a- Phân tử HCl : 
1 AO s (H) +1 AO p (Cl) 
 b – Phân tử H2S : 
II – Định nghĩa liên kết cộng hóa trị : 
 1 – Liên kết cộng hóa trị : 
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung .]
 2 – Liên kết cho nhận ( liên kết phối trí ) : 
cặp e chung do 1 nguyên tử đưa ra . 
E – Củng cố :
Viết công thức e , ctct của HCl , HClO , HClO2 , CO2 , SO3 . . .
Mô tả sự xen phủ trong phân tử H2O , Br2 
SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ VÀ HÌNH DẠNG CỦA PHÂN TỬ 
A- Mục đích yêu cầu : 
	Học sinh biết : 
	- Khái niệm về sự lai hóa obitan nguyên tử . 
	- Một số kiểu lai hóa điển hình .
	- Học sinh giải thích được dạng hình học của của một số phân tử dựa vào các kiểu lai hóa .
B – Đồ dùng dạy học : 
Tranh vẽ các kiểu lai hóa 
C – Kiểm tra bài cũ : 
	1 – Mô tả sự hình thành liên trong phân tử H2 , Cl2 , HCl theo quy tắc bát tử và theo xen phủ . 
 	2 – Viết công thức e , côngthức cấu tạo của CO2 , H2O , N2 , HClO3 , SO2 
D – Bài giảng : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1 : 
G trình bày tại sao phải có lai hóa . 
 Trong phân tử CH4 có 4 liên kết C – H giống nhau . Nhưng : 
- H có 1e độc thân ở AOs . 
- C có 4 e độc thân ở 1AOs và 3 AOp 
Nên liên kết C – H không giống nhau 
Vậy để 4 liên kết C – H giống nhau nên 1AOs© và 3 AOp© sẽ lai hóa . 
H định nghĩa lai hóa . 
Hoạt động 2 : 
G hướng dẫn H cách phát hiện ra lai hóa sp và mô tả phân tử BeH2 theo lai hóa sp 
Hoạt động 3 : 
G hướng H giải thích liên kết trong phân tử BF3 theo lai hóa sp2
Hoạt động 4 : 
G hướng H giải thích liên kết trong phân tử CH4 theo lai hóa sp3
I – Khái niệm về sự lai hóa : 
 Lai hóa AO là sự tổ hợp ( trộn lẫn ) các obitan hóa trị ở các phân lớp khác nhau tạo thành các obitan lai hóa giống hệt nhau .
II – Các kiểu lai hóa thường gặp : 
 1 – Lai hóa s – p : đường thẳng 
Ví dụ : BeH2
 1 AO s + 1 AO p tạo thành 2 obitan nằm thẳng hàng với nhau về 2 phía đối xứng . 
 Góc hoá trị : 1800
 2 – Lai hóa s – p2 : BF3 : hình tam giác đều
 1 AO s + 2 AO p tạo thành 3 AO lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng định hướng từ tâm của tam giác đều . Góc hóa trị : 1200
 3 – Lai hóa s – p3 : CH4 hình tứ diện đều
 1 AO (s) + 3 AO (p ) à 4 AO lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều , góc hóa tri : 109o29’
Lưu ý : Các AO chỉ lai hóa khi chúng có năng lượng xấp xỉ nhau . 
E – Củng cố : G hướng H giải thích liên kết trong phân tử BH3 , NH3 , H2O theo lai hóa 
SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN , LIÊN KẾT ĐÔI , LIÊN KẾT BA 
A – Mục đích yêu cầu : 
	Học sinh biết : 
	- Liên kết s , liên kết p được hình thành như thế nào . 
	- Thế nào là liên kết đơn , liên kết ba .
B – Đồ dùng dạy học : 
	Tranh vẽ sự xen phủ trục , xen phủ bên 
	Tranh vẽ mô tả sự tạo thành liên kết đoi , liên kết ba .
C – Kiểm tra bài cũ : 
	1 – Thế nao là lai hóa . 
	2 – Mô tả sự hình thành liên trong phân BeCl2 , BH3 , CH4 theo lai hóa .
D – Bài giảng : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1 : 
G sử dụng hình vẽ các AO s , p để mô tả sự xen phủ trục để tạo liên kết s 
H kết luận về liên kết sigma và xen pjủ trục . 
Hoạt động 2 : 
G mô tả sự xen phủ bên . 
H kết luận về xen phủ bên để tạo ra liên kết p 
H nhận ra sự khác biệt giữa xen phủ bên và xen phủ trục . 
Hoạt động 3 : 
H nhắc lại sự xen phủ trong phân tử H2 , Cl2 ,HCl 
Và nhận xét công thức cấu tạo của các phân tử . 
G : nêu định nghĩa liên kết đơn . 
H kết luận về mối quan hệ giữa liên kết đơn và xen phủ trục . 
I – Sự xen phủ trục , xen phủ bên : 
 1 – Sự xen phủ truc : 
 Là sự xen phủ có trục của AO liên kết trùng với với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết . 
 Tạo liên kết sigma (s ) 
2 – Sự xen phủ bên : 
 Là sự xen phủ có có trục củaAO liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết 
 Tạo liên kết p 
II – Sự xen phủ của các AO tạo thành liên kết đơn , liên kết đôi , liên kết ba :
 1 – Liên kết đơn ( s ): 
 Được tạo thành từ sự sen phủ trục . 
 Liên kết tạo thành bền vững 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 4 : 
G định nghĩa liên kết đôi . 
H viết công thức e , công thức cấu tạo của C2H4 và nhận xét các loại liên kết trong phân tử từ đó dự đoán loại xen phủ . 
G giải thích cáu tạo của C2H4 theo lai hoá và xen phủ . 
Hoạt động 4 : 
G định nghĩa liên kết ba . 
H viết công thức e , công thức cấu tạo của N2 và nhận xét các loại liên kết trong phân tử từ đó dự đoán loại xen phủ . 
G giải thích cáu tạo của N2 theo xen phủ . 
 2 – Liên kết đôi : 
 Xét sự tạo thành phân tử : C2H4 
 - Mỗi nguyên tử C có sự lai hóa giữa AO (s) với 2 AO (p) theo kiểu lai hóa sp2 tao nên liên kết s giữa 2 nguyên tử C và liên kết s giữa C với các nguyên tử H . 
 - Mỗi nguyên tử C còn 1 AO ( p ) không tham gia lai hóa sẽ xen phủ bên tao thành liên kết p
 - Liên kết p kém bền 
 3 – Liên kết ba : 
 Xét sự tạo thành phân tử N2 : 
7N : 1s22s22p3 
 2s2 2p3
­¯
­
­
­
 px py pz
 - 2 AO (pz) xen phủ trục tao liên kết s 
 - 2 AO ( px , py ) của 2 nguyên tử N xen phủ bên tạo 2 liên kết p . 
CTCT : N º N 
E – Củng cố : 
	Nêu định nghĩa liên kết đơn , liên kết ba ,liên kết đôi 
	Giải bài tập SGK . 
ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 
A – Mục đích yêu cầu : 
	Học sinh hiểu : 
	- Thế nào là liên kết cộng hóa trị có cực , không cực .
	- Độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các kiểu liên kết . 
B – Đồ dùng dạy học : 
	Bảng độ âm điện các nguyên tố hóa học . 
	Bảng hiệu độ âm điện và phần trăm mức độ đặc tính ion .
C – Kiểm tra bài cũ : 
	1 - Nêu định nghĩa liên kết đơn , liên kết ba ,liên kết đôi
	2 – Mô tả sự hình liên kết trong phân tử HCl , C2H4 , C2H2 
D – Bài giảng : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1 : 
H viết công thức e , CTCT của Cl2 . Tính hiệu số ĐAĐ của Cl2 . Nhận xét khả năng hút e của 2 nguyên tử . 
G kết luận về kiên kết CHT không cực . 
Hoạt động 2 : 
H viết công thức e , CTCT của HCl . Tính hiệu số ĐAĐ của HCl . Nhận xét khả năng hút e của 2 nguyên tử . 
G kết luận về kiên kết CHT có cực .
Hoạt động 3 : 
H nghiên cứu SGK cho biết mối quan hệ giữa hiệu số ĐAĐ và liên kết . 
G nhân mạnh không có ranh giới rõ ràng giữa cácloại liên kết .
I – Độ âm điện và liên kết cộng hóa trị : 
 1 – Độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực : 
 - Được hình thành tron

File đính kèm:

  • dochoa 10 phan ban.doc
Giáo án liên quan